- Ngành chăn nuôi: tỷ trọng ngành chăn nuôi của Phổ Yên khá cao (34,97%), cao hơn mức trung bình tồn tỉnh (29,40%) Đây là một tỷ trọng tiến
2.2.3. Tình hình phân bố các trang trại trên địa bàn
Tính đến thời điểm cuối năm 2006, tồn huyện có 63 trang trại, phân bố tập trung nhiều nhất ở 2 xã miền núi phía Tây của huyện là: xã Thành Cơng 21 trang trại; Xã Phúc Thuận 18 Trang trại, số còn lại nằm rải rác ở các xã như Tiên Phong 5; Hồng Tiến 5; Phúc Tân 3, Tân Hương 3; Đồng Tiến 2; Trung Thành 2, còn lại Đắc Sơn, Ba Hàng, Minh Đức và Bãi Bông mỗi xã, thị trấn chỉ có 1 trang trại.
Bảng 2.6 : Các loại hình trang trại phân theo vùng trong huyện
Số Phân bố Vùng Miền núi phía tây Tỷ lệ % Vùng trung du phía Đơng Tỷ lệ %
Trang trại trồng cây lâu năm 6 9,5 6 100
Trang trại Chăn nuôi 27 42,9 9 33,3 18 66,7
Trang trại Lâm nghiệp 14 22,2 14 100 0
Trang trại tổng hợp 16 25,4 14 87,5 2 12,5
Tổng cộng 63 1 0 0 43 68 , 3 20 31 , 7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.
Xuất phát từ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm ng hiệp của huyện, đã xác định thành hai vùng rõ rệt, dựa trên đặc điểm tự nhiên đó là: vùng phía Tây của huyện là vùng miền núi có quỹ đất nơng, lâm nghiệp dồi dào với lợi thế trồng cây lâu năm như Chè, cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc. Vùng phía Đơng là vùng trung du, có lợi thế thâm canh cây ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm; việc phân bố các trang trại của huyện cũng đã phản ánh phần nào đặc điểm đó. Cụ thể, trong 63 trang trại thì được phân bố nhiều hơn ở các xã phía Tây của huyện (chiếm 6 8,3%). Các xã phía Đơng của huyện chỉ chiếm ưu thế phát triển trang trại chăn nuôi (Lợn, gia cầm),
cịn các loại hình trang trại cây lâu năm, trang trại lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp thì các xã phía Tây chiếm ưu thế gần như tuyệt đối.