Kiểm nghiệm nguyên liệu hành tây

Một phần của tài liệu Flavonoids là polyphenols (Trang 41 - 47)

Hiệu suất chiết, lượng quercetin chiết được phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu đầu vào. Vì vậy, kiểm nghiệm bán nguyên liệu hành tây trước khi tiến hành chiết xuất là rất cần thiết. Qua tham khảo nhiều tài liệu khác nhau chúng tôi xin đề nghị phương pháp định lượng quercetin trong hành tây bán nguyên liệu như sau:

Chuẩn bị mẫu thử: vỏ hành tây nguyên liệu được nghiền thành mảnh nhỏ, sấy ở 60oC trong 10 giờ, cắt thành mảnh nhỏ. Cân 1,5g vỏ củ hành, tiến hành chiết xuất như phần 2.2.2 ở 165oC, thời gian 15 phút, tỷ lệ hỗn hợp vỏ củ hành và DE là 1,5:2,5, chiết 3 lần. Chiết quercetin với ethyl acetate 3 lần (tỉ lệ dịch chiết-ethyl acetate: 1:1), thực hiện 3 lần. Cô dịch chiết ethyl acetate và hoà tan cắn vào methanol rồi cho vào bình định mức 100ml, bổ sung methanol vừa đủ. Hút chính xác 5ml dung dịch trên cho vào bình định mức 50ml, bổ sung methanol vừa đủ, lọc quá lọc 0,45µm.

Chuẩn bị mẫu chuẩn: hoà tan bằng methanol khoảng 0,5g quercetin chuẩn vào bình định mức 10ml, bổ sung methanol vừa đủ. Lọc qua màng lọc 0,45µm.

Điều kiện và quá trình phân tích bằng HPLC thực hiện như trình bày ở phần 2.2.3.

Tiêu chuẩn: có không ít hơn 15mg/g vỏ củ hành.

CHƯƠNG 3 - KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH 3.1. KẾT LUẬN:

- Tổng quan về hành tây đã được trình bày khá đầy đủ về thực vật học, thành phần hóa học, tác dụng và công dụng,…Đã làm sáng tỏ nguyên nhân chọn hành tây làm nguyên liệu chiết xuất quercetin trong công nghiệp.

- Bài báo cáo đã trình bày 2 phương pháp chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn (bằng CO2 siêu tới hạn và nước siêu tới hạn). Phương pháp chiết xuất quercetin bằng nước siêu tới hạn được so sánh với phương pháp chiết rắn - lỏng truyền thống cho thấy chiết bằng nước siêu tới hạn cho hiệu suất cao hơn từ 4 đến 8 lần.

- Phương pháp kiểm nghiệm nguyên liệu Hành tây được đề xuất dựa trên các tài liệu tham khảo. Tuy nhiên cần thẩm định lại để phù hợp với điều kiện từng phòng thí nghiệm.

3.2. NHẬN ĐỊNH:

- So với các kĩ thuật cổ điển thì phương pháp chiết bằng chất lỏng siêu tới hạn có nhiều ưu điểm hơn như có tính chọn lọc cao các hợp chất cần chiết tách, chất chiết tương đối sạch, ít làm hư hại hoạt chất,… và nhất là thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi máy móc trang thiết bị phức tạp và đắc tiền.

- Các phương pháp chiết quercetin trình bày trong bài báo cáo chỉ ở quy mô phòng thí nghiệm, để tiến tới quy mô công nghiệp cần sự hợp tác nhiều hơn của các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương,… (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 321-323.

2. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, p.43-48.

3. Trương Thị Đẹp (2007), Thực Vật Dược, Nxb Y học - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 271-273.

Tiếng Anh

4. Caltagirone, S., Rossi, C. and Poggi, A.(2000), “Flavonoids apigenin and quercetin inhibit melanoma growth and metastatic potential”, Intern. J.Cancer 87, pp. 595- 600.

5. Crozier, A., Lean, M.E.J., McDonald, M.S., Black, C., (1997), “Quantitative analysis of the flavonoid content of commercial tomatoes, onions, lettuce and celery”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 45, 590–595.

6. Dorsch W. (1996), Allium cepa L. (onion) part 2: Chemistry, analysis and pharmacology. Phytomed. 3:391-7.

7. Hermann, K. (1976), “Flavonols and flavones in food plants”, J.Food Tech 01, IZ,

433-448.

8. Hirota, S., Shimoda, T. and Takamaha (1998), “Tissue and spatial distribution of flavonol and peroxidase in onion bulbs and stability of flavonol glucosides during boiling of the scales”, J. Agric. Food Chem. 46, pp. 3497-3502.

9. Janusz Pawliszyn, Heather L. Lord (2010), Handboook of Sample preparation, pp.191-194.

10. Joachim, K. (1890), Papyrus Ebers. Georg Reimer Verlag, Berlin.

11. Karina Gorostiaga Martin and Daniel Guyer (2003), “Supercritical fluid extraction of quercetin from onion skins”, Michigan State Universiry Department of Agriculrural Engineering East Lansing. MI 48824 .

12. Kubatova, A., Lagadec, A.J.M., Miller, D.J., Hawthorne, S.B.(2001), “Selective extraction of oxygenates from savory and peppermint using subcritical water”,

13. M. Marotti, R. Piccaglia and G. Venturi (2000), “Onion flavonoids: functional compounds for health benefit”, Department of Agroenvironmental Science and Technology, Bologna University, Viale G. Fanin, 44 - 40127 - Bologna, Italy. 14. Maria Aleksandra Smoczkiewicz, Danuta Nitschke, and Hanna Wiel~dek (2008),

“Microdetermination of Steroid and Triterpene Saponin Glycosides in Various Plant Materials I. Allium Species”, Mikrochimica Acta [Wien] 1982II, pp. 43-53. 15. Merken, H.M. (2000), “Measurement of food flavonoids by high-performance

liquid chromatography”, J. Agric. Food Chem. 48(3), 577-599.

16. Micheal Perrut , Supercritical fluid applications in the pharmaceutical industry

17. Min-Jung Ko, Chan-Ick Cheigh, Sang-Woo Cho, Myong-Soo Chung, “Subcritical water extraction of flavonol quercetin from onion skin”, Journal of Food Engineering 102 (2011), pp. 327–333.

18. Mukhopadhyay, M., (2000). Natural Extracts Using Supercritical Carbon Dioxide., FLL CRC Press, Boca Raton.

19. Price, K.R. and Rhodes, M.J.C. (1997), “Analysis of the major flavonol glycosides present in four varieties of onion (Allium cepa) and changes in composition resulting from autolysis”, J. Sci. Food Agric. 74, 331-339.

20. Randle W.M.; Lancaster J.E.; Shaw M.L.; Sutton K.H.; Hay R.L.; Bussard M.L. (1995), “Quantifying onion flavor compounds responding to sulphur fertility – Sulphur increases levels 94 of alk(en)yl cysteine sulphoxides and biosynthetic intermediates”, J. Amer. Soc. Hort. Sci. 120:1075-81.

21. Rodger Marentis (2001), Processing pharmaceuticals with supercritical fluids. 22. Rodríguez Galdón B, Rodríguez Rodríguez EM, Díaz Romero C, “Flavonoids in

and Nutrition, Univ. of La Laguna, Avda. Astrofísico Francisco Sánchez s/n, 38201, La Laguna, Santa Cruz de Tenerife, Spain.

23. Steinegger E.; Sticher O.; Hänsel R. (1999), Pharmakognosie, Phytopharmazie, 6. Aufl., Springer Verlag, Berlin, Heidelberg, New York.

24. Suutarinen, M., Mustranta, A., Autio, K., Salmenkallio-Marttila, M., Ahvenainen, R., Buchert (2003), “The potential of enzymatic peeling of vegetables”, Journal of theScience of Food and Agriculture 83, pp. 1556–1564.

25. Xing, N., Chen, Y., Mitchell, S.H. and Young, C.Y.F. (2001),” Quercetin inhibits the expression and function of the androgen receptor in LNCaP prostate cancer cells”, Carcinogenesis 22(3), pp. 409-414.

26. Yoshiaki Fukushima , Application of Supercritical fluid, R&D Review of Toyota CRDL, 35(1).

27. Wetli, Herbert Alexander (2004), Bioassay-guided fractionation to isolate compounds of onion (Allium cepa L.) affecting bone resorption, PhD Thesis, University of Basel, Faculty of Science.

Trang Web 28. http://naturalmedicine.about.com/od/herbs/quercetin.htm 29. http://www.healthline.com/galecontent/allium-cepa/ 30. http://www.lrc-tnu.edu.vn/dongy/ 31. http://chothuoc24h.com/caythuoc/ 32. http://www.123mua.vn/product/detail/id/20300138.11978 33. http://www.healthstore.uk.com

Một phần của tài liệu Flavonoids là polyphenols (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w