2.2. Khảo sát thực trạng xây dựng chính sách cổ tức của doanh nghiệp Việt Nam
2.2.3.12. Quan điểm của doanh nghiệp về bảo vệ chống lại lỗng giá
Nếu một doanh nghiệp chấp nhận chính sách sử dụng phần lớn lợi nhuận của mình để chi trả cổ tức, thì khi cĩ các dự án tiềm năng sinh lời doanh nghiệp cĩ thể cần phải bán cổ phần mới nhằm huy động thêm vốn đầu tư cho dự án. Nếu các nhà đầu tư hiện hữu của doanh nghiệp khơng mua hay khơng thể mua một tỷ lệ cân xứng cổ phần mới phát hành, quyền lợi chủ sở hữu theo phần trăm của họ trong doanh nghiệp sẽ bị giảm xuống (bị lỗng). Do đĩ, một vài doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn và chi trả cổ tức thấp hơn để tránh rủi ro lỗng giá.
Bảng 2.16 Ảnh hưởng bảo vệ chống lại lỗng giá đến chính sách cổ tức của doanh nghiệp . Cĩ thực hiện bảo vệ chống lỗng giá Số lượng Tỷ lệ % % tích luỹ Cĩ 14 25.5% 25.5% Khơng 41 74.5% 100.0% Tổng 55 100.0% Chính sách bảo vệ chống lỗng giá Số lượng Tỷ lệ % % tích luỹ
Giữ lại lợi nhuận cao 4 28.6% 28.6%
Huy động vốn từ bên ngồi
qua hình thức nợ 7 50.0% 78.6%
Mua cổ phiếu quỹ 3 21.4% 100.0%
Tổng 14 100.0%
Qua khảo sát thấy chỉ cĩ 14 doanh nghiệp trong số 55 doanh nghiệp chiếm 25,5% cĩ thực hiện bảo vệ chống lỗng giá khi xây dựng chính sách cổ tức, 41 doanh nghiệp chiếm 74,5% khơng thực hiện chính sách bảo vệ chống lỗng giá. Hầu hết các doanh nghiệp thực hiện chính sách chống lỗng giá qua hình thức huy động vốn bên ngồi qua hình thức nợ, cĩ 7 doanh nghiệp trong số 14 doanh nghiệp chiếm 50% thực hiện hình thức này. 4 doanh nghiệp trong số 14 doanh nghiệp chiếm 28,6% chọn cách giữ lại lợi nhuận cao, 3 doanh nghiệp chiếm 21,4% chọn hình thức mua cổ phiếu quỹ để thực hiện chống lỗng giá.
Do đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, chưa cĩ xu hướng mạnh mẽ trong việc xác nhập hay bị các doanh nghiệp lớn, nhà đầu tư lớn thâu tĩm, do đĩ việc ban lãnh đạo doanh nghiệp hay cổ đơng hiện hữu chưa ý thức và chú ý đến điều này.
Mặc khác, với đặc điểm nhiều doanh nghiệp Việt Nam là gia đình trị khơng phải vì vốn mà vì số lượng người nhà làm trong doanh nghiệp nắm giữ ở nhiều chức vụ quan trọng, các doanh nghiệp kiểu này thường khĩ bị thâu tĩm vì khi bị thâu tĩm họ (người nhà) thường gây tổn thất cho những cá nhân hay doanh nghiệp đi thâu tĩm khi tiến hành cải tổ doanh nghiệp.
Với tình hình thị trường chứng khốn hiện nay xuống quá thấp, một số doanh nghiệp cĩ vốn hố chỉ cịn 30% so với vốn điều lệ thực gĩp, doanh nghiệp cĩ nguy cơ rất lớn trong việc bị thâu tĩm, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đơng. Việc ý thức bảo vệ chống lại lỗng giá sẽ được các doanh nghiệp chú ý nhiều hơn nhằm bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ bị thâu tĩm.