BÀI TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu các vấn đề cơ bản về nền móng (Trang 63)

- Trọng lượng các lớp đất trên mĩng trong phạm vi kích thước mĩng: N đtc

BÀI TẬP CHƯƠNG

Bài 2.1

Một mĩng đơn kích thước 1,4mx2m; chiều sâu chơn mĩng là 1,5m. Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc khi nền đất được cấu tạo như sau:

Lớp 1: Lớp cát dày 1m cĩ  = 1,8 T/m3.

Lớp 2: Lớp cát pha chưa xác định được chiều dày, cĩ  = 2,0T/m3;  = 29o; c = 0. Nền đất trong khu vực xây dựng khơng cĩ mực nước ngầm xuất hiện. Cho biết

m1 = 1,2; m2 = 1; ktc = 1.

Bài 2.2

Một mĩng đơn kích thước 1,5mx2m; chiều sâu chơn mĩng là 1,8m. Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc khi nền đất được cấu tạo như sau:

Lớp 1: Là lớp đất đắp dày 1m cĩ  = 1,65 T/m3.

Lớp 2: Lớp sét pha dày > 10m cĩ w = 1,8 T/m3; bh = 2,0 T/m3;  = 23o;

c = 0,12 kG/cm2.

Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 1m. Cho biết m1 = 1,2; m2 = 1; ktc = 1.

Bài 2.3

Một mĩng đơn kích thước 1,4mx1,8m; chiều sâu chơn mĩng là 2m. Tính sức chịu tải tiêu chuẩn Rtc khi nền đất được cấu tạo như sau: đất nền là lớp cát cĩ chiều dày 20m, w = 1,8 T/m3;bh = 2,04 T/m3;  = 30o; c = 0.

Mực nước ngầm xuất hiện ở mặt đất tự nhiên. Cho biết m1 = 1,2; m2 = 1; ktc = 1.

Bài 2.4

Một mĩng đơn kích thước 2mx2m; chơn sâu h = 1,5m; tiếp nhận một tải đúng tâm

Ntc = 55T. Đất nền là loại cát chặt trung bình cĩ c = 0;  = 300;  = 1,84 T/m3. Kết quả thí nghiệm nén cố kết trong phịng như sau:

Áp lực p (T/m2) 0 2,5 5 10 20 40

Hệ số rỗng e 0,875 0,864 0,851 0,826 0,801 0,782

Một phần của tài liệu các vấn đề cơ bản về nền móng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)