Kế hoạch bài dạy ôn thi tốt nghiệp chủ đề “Mặt tròn xoay”

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề “Mặt tròn xoay” bằng phương pháp dạy học phân hóa (Trang 27 - 30)

- Các bước để cắt mũ sinh nhật khi cho trước chiều cao và chu vi:

b) Kế hoạch bài dạy ôn thi tốt nghiệp chủ đề “Mặt tròn xoay”

Lý thuyết cần nhớ:

Các đối tượng

Yếu - Kém Trung bình Khá – Giỏi

Mục tiêu

Hiểu được sự tạo thành của hình nón, hình trụ, mặt cầu. Phân biệt được mặt nón, hình nón, khối

Hiểu được sự tạo thành của hình nón, hình trụ, mặt cầu.

Phân biệt được

Hiểu được sự tạo thành của hình nón, hình trụ, mặt cầu. Phân biệt được mặt nón, hình nón, khối

trụ, khối trụ; mặt cầu, khối cầu.

khối nón; mặt trụ, hình trụ, khối trụ; mặt cầu, khối cầu.

khối trụ; mặt cầu, khối cầu. Ghi nhớ, nhận dạng được cơng thức tính của các khối tròn xoay. Ghi nhớ, nhận dạng được cơng thức tính của các khối tròn xoay. Ghi nhớ, nhận dạng được cơng thức tính của các khối tròn xoay. Nhận dạng được các vật thể là hình trịn xoay đã học. Nhận dạng được các vật thể là hình trịn xoay đã học. Nhận dạng được các vật thể là hình trịn xoay đã học.

Biết được thiết diện đi qua đỉnh, qua trục của mặt phẳng và hình nón.

Biết được thiết diện đi qua đỉnh, qua trục của mặt phẳng và hình nón.

Biết được, tưởng tượng được hình nón ngoại tiếp hình chóp đều.

Biết được thiết diện qua trục của mặt phẳng và hình trụ.

Biết được thiết diện qua trục của mặt phẳng và hình trụ. Biết được, tưởng tượng được hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ đều.

Biết cách xác định tâm và bán kính đường trịn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng.

Biết cách xác định tâm và bán kính đường trịn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng.

Nêu được các bước xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Nội dung

Câu 1: Nêu sự tạo thành của hình nón, hình trụ, mặt cầu và ghi các

cơng thức tính diện tích và thể tích các hình, mặt và khối nón, trụ, cầu.

Câu 2: Nêu thiết diện đi qua đỉnh theo 2 đường sinh, qua trục của

mặt phẳng và hình nón. Thiết diện qua trục của mặt phẳng và hình trụ bán kính đáy rvà chiều cao h.

Câu 3: Xác định tâm và bán kính của đường trịn giao tuyến của

mặt cầu ( ; ) S O r với mặt phẳng ( )P .

hình nón ngoại tiếp hình chóp đều S ABCD. tâm O, hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ đều. Cách bước xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Câu 1, 2. Câu 1, 2, 3. Câu 1, 2,3, 4.

Sản phẩm PHỤ LỤC 2 Tổ chức thực hiện Chuyển giao

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các đối tượng học sinh. - Yêu cầu các em làm việc cá nhân.

- Đối với học sinh yếu – kém có thể gọi nhiều em lên kiểm tra trong quá trình giải quyết các câu hỏi 3 và câu hỏi 4.

Thực

hiện - Học sinh đọc và làm các câu hỏi được giao.- Giáo viên theo dõi quá làm bài của học sinh kịp thời giúp đỡ các em.

Báo cáo, thảo luận

- Học sinh lên báo cáo yêu cầu giáo viên đưa ra. - Các học sinh khác quan sát, theo dõi nhận xét.

- Học sinh khá - giỏi hỗ trợ các bạn khác hiểu thêm bài. Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức

- Nhận xét, đánh giá kết quả làm bài, thái độ làm việc của học sinh. - Chốt kiến thức, đánh giá cụ thể sản phẩm của từng đối tượng. - Kịp thời sửa chữa các lỗi đồng thời lấp dần lỗ hổng kiến thức cho nhóm học sinh này.

- Kịp thời biểu dương, khích lệ học sinh khi làm các câu hỏi vận dụng, vận dụng cao.

Bài tập: Giáo viên biên soạn các dạng bài tập tổng hợp theo 4 mức độ là: Nhận biết -

Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao.

Các đối tượng học sinh

Yếu - Kém Trung bình Khá – Giỏi

Mục tiêu - Học sinh làm nhiều các câu hỏi ởmức độ nhận biết và thông hiểu, giúp

học sinh lấy được điểm tối đa ở các câu hỏi dạng này.

- Học sinh biết áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích vào các bài tốn cụ thể. Hiểu thêm các bài tập liên quan tới thiết diện.

- Làm nhanh, làm đúng các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu. Hạn chế việc sai đáp án ở các câu hỏi này. - Làm quen và rèn luyện các câu hỏi ở mức độ vận dụng, vận dụng cao như trong đề minh họa mơn Tốn năm 2021.

Nội dung 1. Mức độ Nhận biết – Thơng hiểu

Câu 1. Cho khối nón có bán kính đáy r=3, chiều cao h= 2. Tính thể tích V của khối nón.

A. 3 2 3 2 3 V = π B. V =3π 11 C. 9 2 3 V = π D. V =9π 2.

Câu 2. Cho mặt cầu bán kính r =5

. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng A. 500 3 π . B. 25π . C. 100 3 π . D. 100π .

Câu 3. Thể tích khối trụ có bán kính đáy r a= và chiều cao h a= 2 bằng A. 3 4πa 2 . B. 3 2 a π . C. 3 2πa . D. 3 2 3 a π .

Câu 4. Cho hình trụ có bán kính đáy r=5 và độ dài đường sinh l=3 Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp chủ đề “Mặt tròn xoay” bằng phương pháp dạy học phân hóa (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w