3. Những tồn tại và hạn chế trong việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp
3.2. Nguồn thu hút vốn hẹp
Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút đợc 65 quốc gia đa vốn vào đầu t. Nếu căn cứ vào số đăng ký cũng nh vốn pháp định theo thứ tự giảm dần, thì có thể xếp 10 quốc gia sau đây thuộc nhóm đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế.
Biểu 13: Số dự án và vốn phân theo quốc gia cho đến ngày 31/10/2002
Đơn vị tính: 1000 USD
Quốc gia Số dự án Vốn đăng ký Vốn pháp định
Singapore 251 5.331.304 1.820.679 Đài Loan 646 4.889.125 2.199.799 Nhật Bản 332 3.551.815 1.863.846 Hồng Kông 325 3.257.953 1.471.364 Hàn Quốc 298 3.138.304 1.287.439 Pháp 157 2.176.807 1.254.026 IsLands 94 1.779.596 718.135 Nga 62 1.319.661 912 Mỹ 121 1.341.442 629.853 Anh 41 1.133.716 768.228
Nguồn: Phạm Thị Hà - Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam - Tạp chí phát triển kinh tế - Số 128/2001 - trang 12.
Nhìn vào bảng ta thấy, phần lớn những nớc có số vốn đăng ký vốn pháp định và số dự án lớn nhất đầu t vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực ASEAN và các nớc Đông á. Điều này cho ta thấy rõ tính vững vàng nguồn vốn đầu t vào Việt Nam không cao. Lấy ví dụ cụ thể, qua cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ trong khu vực năm 1997, hầu hết các Công ty lớn Châu á ở Việt Nam đã rút lui một phần vốn của mình do gặp khó khăn tài chính. Hàng loạt các dự án đã phải giảm tiến độ thực hiện hoặc xin tam dừng triển khai lên tới 3 tỷ USD trong đó, lĩnh vực chủ yếu là khách sạn nhà hàng, văn phòng.
Ngoài ra, việc đối tác chủ yếu là từ khu vực Châu á cũng gây ra những bất lợi trong việc tiếp thu khoa học công nghệ. Toàn bộ các trang thiết bị dây chuyền chuyển sang cho Việt Nam là cũ lạc hậu so với nớc mang đi đầu t.
Thế mà các đối tác nh: Singpore, Đài Loan, Hàn Quốc, tuy rằng đây là những nớc không phải là nền công nghệ kém nhng khả năng trình độ khoa học cha thể sánh bằng Tây Âu và Nhật Bản. Do đó, nếu chúng ta không thận trọng trong việc lựa chọn dự án gắn với công nghệ, dễ dàng chúng ta trở thành "bãi thải công nghệ".
3.3. Luật đầu t nớc ngoài cha hoàn thiện.
Luật đầu t nớc ngoài đầu tiên của Việt Nam đợc ban hành năm 1987, liên tục bổ xung và sửa đổi một số điều vào năm 1990, 1992, sửa đổi căn bản vào năm 1996 để cho phù hợp với yêu cầu phát triển và cởi mở của nền kinh tế, nâng cao hơn nữa tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên, những nội dung mới sửa đổi năm 1996 đã bộc lộ một số nhợc điểm trong những năm vừa qua. Cụ thể các vấn đề chủ yếu sau:
- Hình thức đầu t
- Nguyên tắc nhất trí trong liên doanh - Việc tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp - Thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng - Thủ tục hành chính
- Việc đền bù giải phóng mặt bằng
- Cân đối ngoại tệ, mở tài khoản Ngân hàng.v.v....
Các quy định về các vấn đề trên đang bị các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh bên đối tác Việt Nam của họ, các chuyên gia nghiên cứu vấn đề đầu t nớc ngoài và cả các cơ quan thực hiện quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài cho là vẫn còn có sự gò bó vớng mắc. Trong khi đó, Việt Nam đang phải đơng đầu với sự cạnh tranh.
Rõ ràng, nhiều nớc láng giềng của ta và các nớc khác trên thế giới đã và đang có những biện pháp mau lẹ và khá hiệu quả, nhằm nâng cao tính cạnh tranh môi trờng đầu t của họ, trên thực tế họ đã thành công.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
1. Những mục tiêu hớng tới trong năm tiếp theo của Việt Nam.
Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thực hiện chiến lợc 10 năm từ 2001 - 2010 là: tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá... Vì vậy, mục tiêu trong giai đoạn 5 năm từ 2001 - 2005 là bớc rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc 10 năm mà Đảng đề ra. Trong 5 năm tới, Việt Nam phấn đấu duy trì mức tăng trởng kinh tế ít nhát 7%/năm, đa GDP năm 2005 tăng gấp đôi so năm 1995 và đạt tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế trên 30% GDP. Để đạt mục tiêu này, cần huy động tối đa nguồn nội lực trong nớc đồng thời tăng cờng hợp tác quốc tế và khu vực trong đó có đầu t trực tiếp n- ớc ngoài.
Theo Bộ kế hoạch và Đầu t, mục tiêu của hoạt động thu hút nguồn vốn FDI, trong giai đoạn 2001 - 2005 là 11 tỷ USD, đến năm 2005 khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuấ khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nớc.
Nh vậy, để khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển thuận lợi, góp phần thực hiện mục tiêu 5 năm và chiến lợc 10 năm, Nhà nớc cần thực hiện nhiều chính sách giải pháp cơ bản đợc trình bày dới đây:
2. Những giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. t trực tiếp nớc ngoài.
2.1. Sửa đổi luật đầu t nớc ngoài.
2.1.1. Về hình thức đầu t
Do những bất ổn tỏng hình thức đầu t: các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam dù là liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài, đều đợc
pháp luật khẳng định là loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, không có loại hình Công ty cổ phần, Công ty hợp danh. Vì vậy, đề nghị bổ xung vào luật loại hình Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, theo hớng cho phép thành lập các Công ty cổ phần mới và cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động đợc chuyển đổi từ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành Công ty cổ phần.
Chúng ta không thể phủ nhận mặt tích cực của việc cho phép thành lập Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài là mở thêm kênh thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn đầu t thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu trong khuôn khổ pháp luật quy định, thành lập Công ty hợp danh có vốn đầu t nớc ngoài.v.v... là tạo thêm điều kiện hết sức thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài trong việc lựa chọn hình thức đầu t thích hợp cho mình. Song nếu hình thức đầu t này đợc đa vào luật thì chúng ta phải thiết kế đầy đủ các quy định cụ thể, đặc thù và chặt chẽ về tổ chức, hoạt động và quản lý bao gồm cả quản lý Nhà nớc đối với từng hình thức đầu t.
2.1.2. Về thuế nhập khẩu
Cần bổ xung vào Khoản 3 Điều 47 Luật hiện hành nh sau:
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh đợc miễn thuế nhập khẩu đối với:
- Thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ nhập khẩu để tạo tài sản cố định.
- Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc, phụ tùng vận tải chuyên dùng.
- Vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc nhập khẩu để tạo tài sản cố định.
- Nguyên liệu, vật t nhập khẩu để chế tạo thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo các linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ kiện đi kèm thiết bị máy móc.
Ngoài ra, bổ xung thêm một khoản vào Điều 47 Luật hiện hành với nội dung sau: nguyên liệu, vật t, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ khi sản xuất.
2.1.3. Về việc tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp.
Nên chấp nhận đề nghị bổ xung vào luật hiện hành các quy định cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh trong quá trình hoạt động đợc chuyển đổi hình thức đầu t, hợp nhất sáp nhập chia tách doanh nghiệp. Đồng thời, quy định chặt chẽ, các điều kiện thủ tục các hình thức chuyển đổi của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
2.1.4. Về đất đai - thuế giá trị gia tăng.
Để khắc phục tình trạng nan giải trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, Nhà nớc nên bổ xung vào Điều 46 Luật hiện hành nh sau: trờng hợp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, bên Việt Nam có trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn thành các thủ tục để đợc quyền sử dụng đất. Quy trình này nhằm nây cao trách nhiệm của bene Việt Nam ngay từ khi hình thành dự án đến khi triển hai dự án đầu t nớc ngoài. Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng sẽ đợc tính vào giá trị góp vốn của bên Việt Nam hoặc bên thuê đất thanh toán theo thoả thuận các bên.
Đối với thuế giá trị gia tăng, đề nghị sửa đổi Điều 47 của luật đầu t nớc ngoài năm 1996 theo hớng quy định thiết bị, máy móc, vật t cha sản xuất trong nớc không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng.
2.1.5. Về quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài.
- Về thủ tục hành chính cần sửa đổi một số điều luật hành theo hớng sau:
+ Lợc giản hơn nữa các loại giấy tờ trong hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t.
+ Rút ngắn hơn nữa thời gian xem xét đơn xin cấp giấy phép đầu t và thông báo cho các nhà đầu t biết kết quả đơn.
- Về chế độ kiểm tra đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Thực hiện theo đúng tinh thần của Điều 47 luật doanh nghiệp: việc thanh tra theo đúng chức năng, đúng thẩm quyền, xử lý nghiêm minh việc thanh tra không đúng pháp luật hoặc lợi dụng thanh tra gây phiền hà cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
2.2. Tăng cờng quản lý vĩ mô Nhà nớc
2.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
Nâng cao năng lực điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Các ngành, các cấp phải thực hiện nghiêm chỉnh đầy đủ các quy định của pháp luật về đầu t nớc ngoài và làm tốt chức năng quản lý Nhà nớc theo thẩm quyền đã đợc phân định, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ, cong chức làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý điều hành trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thờng xuyên gặp gỡ, đối thoại với các nhà đầu t đến nắm bắt và xử lý kịp thời vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện, giúp đỡ và tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Thực hiện cơ chế một cửa, một đầu mối, cần thực hiện quy chế phối hợp, chặt chẽ giữa các bộ, tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài theo trách nhiệm của mình. Triệt để và kiên quyết trong việc quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu mọi cấp, công khai các quy trình thời hạn, trách nhiệm xử lý, hành chính của hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
2.2.2. Nâng cao chất lợng quy hoạch.
Trong thời gian qua, chất lợng quy hoạch của chúng ta quá kém, dẫn đến việc cấp giấy phép đầu t cho một số ngành hàng vợt quá nhu cầu gây lãng phí. Vì vậy, cần căn cứ vào phơng hớng kế hoạch chiến lợc của nớc ta trong 5 - 10 năm tới để xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút đầu t nớc ngoài. Cần đổi mới công tác quy hoạch bao gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, của từng ngành, từng địa phơng sao cho sát với thực tế và tình hình biến động của
thị trờng, trở thành căn cứ để xác định và phân bổ các dự án đầu t. Các bộ cần đa ra các chỉ dẫn rõ ràng về phơng hớng phát triển kinh tế xã hội từng ngành, từng lĩnh vực. Quy hoạch đó phải khoa học và hợp lý, sao cho phát huy đợc nội lực và gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
Trên cơ sở đó, mỗi địa phơng lập quy hoạch chi tiết việc phân bố các công trình đầu t, chủ động đàm phán và ký kết hợp đồng. Cần chấm dứt tình trạng ai có đất ngời đó làm chủ dự án đầu t, UBND tỉnh dựa trên quy hoạch cụ thể hớng dẫn lập dự án đầu t đúng với quy hoạch, lựa chọn các cán bộ đủ năng lực tham gia quản lý dự án, quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài.
Công tác kế hoạch hoá hoạt động đầu t mang tính dự báo và định h- ớng. Vì vậy, Nhà nớc cần tập trung vào việc xây dựng kế hoạch định hớng phù hợp với chiến lợc phát triển, làm cơ sở để vận động và cấp giấy phép đầu t, hớng dẫn hỗ trợ và kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ động trong đầu t và kinh doanh của doanh nghiệp.
Cần chuyển trọng tâm công tác quản lý Nhà nớc vào viẹc hớng dẫn, hỗ trợ, giám sát việc triển khai dự án và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3. ổn định chính sách tiền tệ tín dụng đáp ứng nhu cầu thu hút FDI.
Thứ nhất: để đáp ứng các yêu cầu tạo vốn trung và dài hạn, định hớng đầu t, cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán để nâng thành lên Sở giao dịch chứng khoán. Sự hoạt động kém hiệu quả với quy mô quá nhỏ nh hiện nay không thể tạo ra khả năng chu chuyển vốn lu động hoá mọi nguồn vốn trong nền kinh tế và hạn chế khả năng thu hút FDI. Đơng nhiên, việc tạo lập đợc sự hoạt động mạnh mẽ và năng động của thị tr- ờng chứng khoán là cả một quá trình, vì vậy cần có sự nỗ lực to lớn hơn nữa để đảm bảo đủ điều kiện cho mục tiêu tăng trởng nhanh, bền vững của nền kinh tế sớm trở thành hiện thực.
Thứ hai: cần thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái, vì đây là một khâu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách tiền tệ. Điều đó đợc quy định bởi xu hớng mở cửa ngày càng rộng rãi của nền kinh tế, bởi đặc thù của nền kinh tế nớc ta là thu hút một lợng không nhỏ số ngoại tệ thông qua các kênh phi mậu dịch.
Việc đảm bảo nguyên tắc can thiệp của Nhà nớc vào tỷ giá không phải là để tạo cơ hội cho tính chủ quan tuỳ tiện chi phối chính sách tỷ giá hối đoái. Mục tiêu là để Nhà nớc chủ động điều tiết tỷ giá khi cần thiết nhằm bảo đảm năng lực cạnh tranh của đồng nội tệ trong quan hệ với mục tiêu thúc đẩy xuấ khẩu, tăng cờng thu hút FDI.
Ba là: ngoài việc tuân thủ nguyên tắc lãi suất dơng còn phải bảo đảm một cơ chế tín dụng cởi mở và tơng quan hợp lý của các loại lãi suất đối với các loại hình tín dụng khác nhau.
ở đây, nhiệm vụ ổn định giá trị khác nhau, một ý nghĩa căn bản lâu dài, bởi vì trên cơ sở đó khung lãi suất mới ổn định, khả năng thu hút qua các kênh tín dụng mới đợc mở rộng.
Cơ chế tín dụng cởi mở có nghĩa là các Ngân hàng thơng mại cần tạo đợc nguồn vốn đủ để phục vụ cho nhu cầu đa dạng các loại hình tín dụng của