Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoánViệt Nam trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành thị trường Chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 32)

III. Phơng hớng và giải pháp để tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán

1. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoánViệt Nam trong giai đoạn

khoán trong giai đoạn tới.

1. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn tới. đoạn tới.

Theo định hớng phát triển thị trờng chứng khoán trong giai đoạn 2002 - 2010 do UBCKNN đa ra thì phải đạt các mục tiêu cơ bản nh sau:

Một là, huy động vốn cho đầu t phát triển đồng thời thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Hai là, ổn định và phát triển thị trờng chứng khoán , góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam.

Ba là, nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng chứng khoán, giảm thiểu ảnh hởng tiêu cực từ thị trờng, bảo vệ ngời đầu t hiệu quả, thúc đẩy qúa trình tự do hoá tài chính và hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.

Từ mục tiêu trên,có thể xác định hai giai đoạn phát triển quan trọng thời kì 2002-2010 nh sau:

Giai đoạn 1: từ nay đến 2005: Mục tiêu chủ yếu:

- Từng bớc phát triển quy mô, phạm vi hoạt động thị trờng chứng khoán, đa thị trờng hoạt động ổn định, công bằng, văn minh và hiệu quả.

- Hoàn thiện khung pháp lí cho hoạt động thị trờng chứng khoán tiến tới xây đựng luật chứng khoán.

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng của thị trờng bao gồm nâng cao năng lực kĩ thuật công nghệ, xây dựng các định chế trung gian tham gia thị trờng.

Giai đoạn 2: từ năm 2006-2010 Mục tiêu chủ yếu là:

- Nâng cao chất lợng hoạt độngvà cung cấp các dịch vụ tài chính của thị tr- ờng.

- Mở rộng và tăng cờng năng lực của thị trờng, tăng mạnh số lợng hàng hoá và các nhà đầu t.

- Khuyến khích cạnh tranh, tăng cờng chất lợng quản trị công ty, thúc đẩy hội nhập quốc tế.

2. Các giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán trong giai đoạn tới

2.1 Hoàn thiện khung pháp lí cho thị trờng chứng khoán

Sửa đổi Nghị định 48/1998/NĐ-CP theo hớng mở rộng phạm vi điều chỉnh , hệ thống và phù hợp với thực tiễn, yêu cầu phát triển thị trờng; Nghiên cứu xây dựng luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

Sửa đổi, bổ xung hệ thống văn bản pháp quy hớng dẫn Nghị định 48 sửa đổi; hoàn chỉnh các văn bản pháp quy về thuế, phí chế độ kiểm toán, chế độ quản lí ngoại hối đối với hoạt động thị trờng.

2.2 Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật của thị trờng.

Nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dịch và giám sát thị trờng của TTGDCK; tự dộng hoá một bớc hệ thống lu kí và thanh toán bù trừ chứng khoán. phấn đấu trong năm 2003 đa TTGDCK Hà Nội cho các cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động; năm 2004 hoàn thành dự án và đa vào hoạt động hệ thống giao dịch hiện đại của TTGDCK TP.HCM.

Hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty chứng khoán; đảm bảo tính thống nhất với hệ thống giao dịch, công bố thông tin của các TTGDCK.

2.3 Củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng của thị trờng chứng khoán Bao gồm: Sở giao dịch chứng khoán, hệ thống các công ty chứng khoán,các công ty đầu t, công ty t vấn về nghiệp vụ đầu t, kinh doanh chứng khoán, hệ thống lu kí, thanh toán bù trừ, hệ thống báo giá đồng… thời phải đào tạo đợc đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, các nhà đầu t đủ mạnh để cung ứng cho thị trờng chứng khoán. Hơn nữa, vấn đề bảo vệ lợi ích kinh tế của nhà đầu t - một trong những nguyên tắc tối cao của mọi thị trờng chứng khoán - là động lực thúc đẩy tham gia của công chúng và các nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán. Sự chao đảo của thị trờng chứng khoánViệt Nam đã khiến cho nhiều nhà đầu t xa lánh thị trờng. Vì vậy, cần phải xây dựng đợc bộ luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán - cơ sở pháp lí của tất cả các hoạt động liên quan đến phát hành và lu thông chứng khoán, đồng thời

bảo vệ lợi ích của công chúng và các nhà đầu t - động lực thúc đẩy họ tham gia thị trờng chứng khoán.

2.4 thực hiện các giải pháp tăng cung kích cầu - Thứ nhất là về cung hàng hoá.

Hiện nay, hàng hoá trên thị trờng còn rất thiếu về số lợng, nghèo nàn về khối lợng làm cho các nhà đầu t ít có sự lựa chọn. Do vậy cần đa dạng hoá các loại hình chứng khoán. Việc đa dạng hoá các loại hình chứng khoán không chỉ tạo ra sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm tài chính . Tạo điều kiện tăng thêm dung lợng thị trờng , mà vấn đề hết sức quan trọng là… cho phép tăng thêm khả năng lựa chọn các phơng án trong danh mục đầu t - một trong những tiền đề thúc đẩy sự phát triển, sự sôi động của thị trờng chứng khoán. Bởi vậy,đối với hệ thống chứng khoán chính phủ cần phát hành các loại hình trái phiếu có thời hạn khác nhau, với lãi xuất thay đổi(căn cứ vào tình hình thực tế của thị trờng tài chính) trên cơ sở bảo vệ lợi ích của nhà đầu t; đối với các chứng khoán công ty, không chỉ thuần tuý phát hành cổ phiếu nh hiện nay, mà còn phải tổ chức phát hành các loại hình trái phiếu: trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có kì hạn và lãi xuất thay đổi, trái phiếu công trình, trái phiếu đợc đảm bảo bằng vàng và ngoại tệ mạnh…

Để tăng khối lợng hàng hoá trên thị trờng thì cần phải tiến hành cổ phần hoá đại bộ phận các doanh ngiệp Nhà nớc - một trong những con đờng chủ yếu cung cấp sản phẩm tài chính cho thị trờng. Mặc dù quá trình cổ phần hoá trên quy mô lớn các doanh nghiệp Nhà nớc bắt đầu từ năm 1998. Tuy nhiên cho đến nay, mới chỉ cổ phần hoá đợc hơn 800 doanh nghiệp - chiếm khoảng 2% tổng giá trị vốn và tài sản của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc. Chính phủ đã và đang thực hiện hàng loạt các giải pháp nh: thực hiện các chế độ u đãi đối với các doanh nghệp và ngời lao động khi tiến hành cổ phần hoá; xây dựng và triển khai kế hoạch cổ phần hoá đến từng doanh nghiệp thuộc diện phải cổ phần hoá; tuyên truyền, động viên ngời lao dộng trong các doanh nghiệp Nhà nớc, quần chúng và các nhà đầu t tham gia quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc.

Một loại hàng hoá quan trọng trên thị trờng là các loại chứng khoán Chính phủ. Vì vậy cần phải tăng cờng phát hành trái phiếu Chính phủ. Cho đến nay ở Việt Nam mới chỉ thí điểm phát hành các trái phiếu Chính phủ, việc phát hành chứng khoán của các cấp chính quyền địa phơng hầu nh cha đợc quan tâm. Kinh nghiệm thế giới đã cho thấy: trong các thị trờng chứng khoán phát triển, tỷ lệ giữa chứng khoán công ty và chứng khoán Chính phủ thờng là 1/1. Trong khi đó ở Việt Nam, các nhà đầu t mới chỉ quan tâm đến việc giao dịch và đầu cơ cổ phiếu, còn các chứng khoán Chính phủ -

loại hình chứng khoán có mức rủi ro nhỏ nhất lại ít đợc quan tâm nhất trên thị trờng chứng khoán Việt Nam.

- Thứ hai là về vấn đề kích cầu.

Để tạo điều kiện cho các nhà đầu t có thể tiếp cận một cách dễ dàng và tiện lợi với thị trờng chứng khoán thì cần phải tăng cờng hoạt động thông tin tuyên truyền, phổ biến thông tin chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng, đa chơng trình thị trờng chứng khoán vào trong các trờng đại học ,cao đẳng và trung học kinh tế. Đồng thời phải phát triển các tổ chức hỗ trợ phát triển thị trờng, xây dựng và mở rộng hoạt động của các trung gian tài chính, nâng quy mô vốn, mở rộng phạm vi và loại hình nghiệp vụ của các công ty chứng khoán; phát triển các tổ chức đăng kí chuyển nhợng chứng khoán; xây dựng trung tâm lu kí chứng khoán; khuyến khích hoạt động của các quỹ đầu t chứng khoán.

2.5 Thúc đẩy thành lập, hoạt động của quỹ đàu t chứng khoán (qđtck)

Cùng với sự hình thành thị trờng chứng khoán, cơ quan quản lí nhà nớc đã xây dựng hành lang pháp lí cho việc thành lập , hoạt động của qđtck

Việt Nam.

Nguyên nhân chủ yếu do hàng hoá trên thị trờng chứng khoán còn ít, không phức tạp nên các qđtck khó hoạt động hiệu quả. Ngoài ra, lĩnh vực chứng khoán còn khá mới mẻ, ý định đầu t vào thị trờng chứng khoán của công chúng không nhiều. Hoạt động đầu t trên thị trờng chứng khoán cha phức tạp, chủ yếu mua chứng khoán chờ hởng chênh lệch giá. Do vậy cha có sự thành lập chính thức của các qđtck .

Tuy nhiên, trên thị trờng đã xuất hiện một số quỹ, hình thức tự phát, không chính thức. Quỹ hình thành theo thoả thuận giữa một nhóm khoảng 5-10 nhà đầu t t nhân dựa trên cơ sở tin tởng, không có cơ chế pháp lí ràng buộc. Mục tiêu nhằm tập hợp sức mạnh các tài khoản cá nhân, tăng sức cạnh tranh thị trờng, dễ dàng đối phó khi thị trờng biến động, nhng khó giải quyết khi có tranh chấp.

Việc hình thành và tổ chức hoạt động của các qđtck sẽ tăng hiệu quả đầu t, hạn chế rủi ro, hớng các nhà đầu t cá nhân đạt đến sự đầu t có phơng pháp, chuyên nghiệp hoá cao. Thông qua hoạt động của quỹ, sự bình ổn và hoạt động theo nguyên tắc thị trờng chứng khoán có thể đợc điều tiết, quỹ cũng có thể can thiệp ổn định thị trờng khi có yêu cầu của UBCKNN. Bên cạnh việc thực hiện giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán,đã đến lúc cần sự vận hành của các qđtck. Đây cũng là bớc cần thiết để hình thành thị trờng OTC.

Trong giai đoạn hàng hoá cha đa dạng về chủng loại nh hiện nay, cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các

qđtck:

- Miễn thuế thu nhập trong khoảng 2-3 năm đầu hoạt động( hiện nay mới chỉ miễn thuế 1 năm đầu).

Đơn giản hoá các thủ tục, giảm chi phí hành chính cho việc thành lập và hoạt động của các qđtck.

- Khuyến khích các quỹ đầu t nớc ngoài hoạt động bằng các chính sách: cải thiện môi trờng đầu t, không hạn chế mua cổ phần cổ ở các doanh nghiệp không trọng điểm, mở rộng phạm vi ngành nghề đợc phép mua cổ phần. - Hiện đại hoá mạng lới liên lạc giữa các công ty chứng khoán, giữa công ty chứng khoán với TTGDCK.

2.6 Tăng cờng công tác quản lí, thanh tra , giám sát hoạt động thị trờng chứng khoán.

- Thực hiện chế độ bắt buộc công khai tài chính và kiểm toán nghiêm ngặt đối với hình thức công ty cổ phần. Việc công khai tài chính thực hiện thông qua các tạp chí chuyên ngành và bảng tin tức thị trờng chứng khoán. - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí thanh tra, giám sát hoạt động của các nhà đầu t, các công ty chứng khoán thành viên, các công ty niêm yết. - Xây dựng các quy định, quy trình giám sát đảm bảo tính xác thực của thông tin mà công ty niêm yết công bố.

C. Kết luận

Sự ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam là một yêu cầu khách quan của thực tế phát triển kinh tế khi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, nền kinh tế cần một khối lợng vốn đầu t rất lớn và thị trờng chứng khoán là một kênh huy động vốn có hiệu quả cao. Thấy đợc tầm quan trọng, sự cần thiết phải xây dựng thị trờng chứng khoán , ngày 20/7/2000 TTGDCK TPHCM chính thức đi vào hoạt động đánh đấu một bớc phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam. Sau hai năm hoạt động, tuy quy mô của thị trờng còn nhỏ bé, hoạt động của thị trờng cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, khả năng huy động vốn còn hạn chế. Song đó mới chỉ là bớc đi ban đầu, khi mà thị trờng chứng khoán vẫn còn khá mới mẻ với các nhà đầu t và cha có kinh nghiệm thị tr- ờng nên sự kém hiệu quả này là một điều dễ hiểu.

Mặc dù thị trờng chứng khoán Việt Nam mới chỉ hoạt động đợc hai năm, kinh nghiệm quản lí thị trờng của các nhà quản lí còn thiếu, cũng nh kinh nghiệm dự đoán thị trờng của các nhà đầu t cha vững vàng song do thị trờng chứng khoán thế giới đã có lịch sử phát triển từ lâu nên chúng ta có

lợi thế của những ngời đi sau,có đợc những bài học kinh nghiệm, tránh khỏi những thất bại của thị trờng. Cùng với sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, sự quản lí của UBCKNN và thực hiện đồng bộ những giải pháp trên hy vọng rằng thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ hoạt động ổn định và nhanh chóng phát triển để thị trờng chứng khoán Việt Nam thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.

Tài liệu tham khảo 1. tạp chí kinh tế

2. tạp chí chứng khoán

3. thị trờng chứng khoán (Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh)

4. Kinh tế chính trị (Nhà xuất bản Giáo Dục)

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành thị trường Chứng khoán Việt Nam (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w