.1 Một số chỉ tiêu qua các loại hình khai thác

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại phú yên (Trang 45)

Loại hình (triệu đồng)Vốn đầu tư Lao động (người) Tỷ lệ sống (%)

Mành tơm 30 - 50 4 - 5 80

Lưới tơm 15 - 20 2 95

Lặn 3 - 5 2 - 3 97

Chà 1 – 1,5 1 - 2 95

Đồ thị 4.1 Tỷ lệ tơm hùm giống khai thác được qua các loại hình khai thác

4.2.2 Tình hình khai thác

Nghề khai thác tơm hùm giống bắt đầu phát triển từ năm 1996 và phát triển mạnh từ năm 2000 đến nay.

Trước đây nghề khai thác cá biển là nghề chính của ngư dân vùng ven biển. Nhưng do tình hình khai thác tơm hùm giống phát triển rất mạnh và đem lại lợi nhuận khá cao, đã thu hút nhiều ngư dân chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp từ khai thác các lồi hải sản truyền thống sang khai thác tơm hùm giống, làm mất cân bằng trong

tư nuơi tơm hùm rất mạnh. Mặc khác nghề khai thác tơm hùm giống lại trái vụ so với các nghề khai thác hải sản khác. Nên nhiều ngư dân đã khơng ngần ngại đầu tư phát triển thêm nghề khai thác tơm hùm giống để xen vụ tăng thời gian bám biển trong năm và tăng thêm thu nhập

Qua kết quả điều tra trên 60 hộ làm nghề khai thác tơm hùm giống thì cĩ 48 hộ làm mành tơm, 6 hộ làm nghề lặn, 3 hộ làm nghề chà. Nguyên nhân dẫn đến sự sai khác này là do mành tơm là nghề phát triển cĩ tính truyền thống, mặc khác đem lại lợi nhuận rất cao, cịn nghề lặn thì địi hỏi kỹ thuật cao, lưới tơm thì tuy cĩ hiệu quả hơn nhưng lại khơng cĩ tính khả thi và vốn đầu tư cũng khơng nhỏ, cịn nghề chà thì hiệu quả thấp.

Bảng 4.2 Số hộ làm nghề khai thác tơm hùm giống

Loại hình Mành tơm Lưới tơm Lặn Chà

Số hộ 48 3 6 3

Đồ thị 4.4 Tỷ lệ các lồi tơm hùm giống khai thác được của nghề lưới tơm

Đồ thị 4.6 Tỷ lệ các lồi tơm hùm giống khai thác được của nghề lặn

4.2.3 Mùa vụ

Từ kết quả điều tra trên 60 hộ làm nghề khai thác thì được biết, mùa vụ khai thác tơm hùm giống kéo dài từ tháng 11 - 4 năm sau, nhưng mùa vụ khai thác mạnh nhất từ tháng 11 - 1 năm sau.

Tuy nhiên đối với những nghề khai thác khác nhau cĩ những tháng khai thác ưu thế khác nhau.

Đối với nghề lưới tơm tháng khai thác nhiều nhất tập trung từ tháng 11 - 1 do mơi trường nước đục hạn chế tầm nhìn của tơm, nên tơm dễ mắc lưới dẫn đến khai thác được nhiều.

Đối với nghề lặn thì mơi trường nước trong lại thuận lợi hơn do dễ quan sát và phát hiện tơm tốt hơn, nên mùa khai thác mạnh nhất từ tháng 1 – 3.

Mành tơm do phương tiện cĩ cơng suất lớn và ngư cụ khai thác hợp lý, nên cĩ thể khai thác suốt vụ, cịn đối với những mành tơm và lưới tơm cĩ cơng suất nhỏ thì bị hạn chế ngư trường đánh bắt vào những lúc sĩng to, giĩ lớn nên sản lượng khai thác bị hạn chế.

Tháng Sản lượng (1000con) Tỷ lệ (%) 11 200 25,31 12 300 37,97 1 200 25,31 2 150 18,98 3 100 12,66 4 40 5,07 4.2.4 Sản lượng khai thác

Qua kết quả điều tra cho thấy, ngư dân tập trung khai thác 2 lồi cĩ giá trị kinh tế cao là tơm hùm bơng và tơm hùm xanh, cịn tơm hùm sỏi và tơm hùm đỏ thời gian nuơi thì dài cộng với chi phí đầu tư thức ăn lại rất lớn, dẫn đến việc ương nuơi khơng cĩ tính khả thi, do đĩ khơng được ngư dân quan tâm, được biết đây là hai lồi cĩ sản lượng con giống tự nhiên rất lớn, sản lượng giống tơm hùm sỏi cao gấp 2 - 3 lần so với giống tơm hùm bơng. Nhưng nguồn lợi tơm giống này lại bị bỏ phí và khơng được sử dụng đúng mức. Chính vì vậy mà khơng cĩ số liệu thống kê chính xác về lồi tơm này. Sau đây là sản lượng tơm hùm bơng và tơm hùm xanh được thống kê từ năm 2001 – 2004.

Đồ thị 4.7 Sản lượng tơm hùm giống bơng và xanh khai thác được từ năm 2001 – 2004

Đồ thị 4.8 Tỷ lệ tơm hùm giống khai thác được của ba huyện ven biển

4.2.5 Thu nhập từ việc khai thác tơm hùm

Qua điều tra được biết nghề khai thác tơm hùm giống cĩ thu nhập cao hơn so với các nghề khai thác hải sản khác. Tuy nhiên ở mỗi loại hình khai thác khác nhau thì đem lại lợi nhuận cũng khác nhau.

Mành tơm 10 - 15 triệu/tháng

Lưới tơm 4 - 5 triệu đồng/tháng

Lặn 3 - 5 triệu đồng/tháng

Bảng 4.4 Thu nhập từ khai thác tơm hùm giống trong năm 2005Thu nhập Thu nhập

(triệu đồng) 15 – 25 30 – 40 50 – 60 > 60

Số hộ 7 26 10

Qua 4 loại hình khai thác thì được biết mành tơm là nghề cĩ thu nhập cao nhất, do trang bị đầy đủ phương tiện và ngư cụ khai thác hợp lý, lưới tơm tuy thu nhập khá cao nhưng do bị hạn chế nhiều mặt như mơi trường nước, phương tiện, ngư trường, thời tiết……, cịn nghề lặn do đối tượng khai thác là tơm đen nên sản lượng khai thác khơng được nhiều, mặc khác khai thác chủ yếu dựa vào sức người nên thời gian đánh bắt cĩ giới hạn dẫn đến thu nhập khơng cao, nghề chà cĩ thu nhập thấp nhất do đầu tư khơng đúng mức và phương pháp khai thác khơng hợp lý nên khơng cĩ tính khả thi.

Qua điều tra cho thấy qua 3 tháng vụ chính tơm hùm giống đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngư dân, thay vì trước đây 3 tháng này ngư dân khơng đi biển do biển động, sĩng lớn khơng thể ra khơi được, cịn nghề khai thác tơm hùm giống thì ngược lại chủ yếu khai thác ven bờ ở những eo vịnh khuất giĩ, nên vẫn hoạt động bình

thác tơm hùm giống để cĩ thêm 3 tháng hoạt động khai thác trên biển để tăng thu nhập. Theo khảo sát được biết nghề khai thác tơm hùm chiếm 40% - 60% thu nhập trong một năm làm biển của ngư dân.

4.2.6 Trở ngại và khĩ khăn

Nghề khai thác tơm hùm giống ở Phú Yên phát triển rất mạnh đem lại thu nhập lớn cho bà con ngư dân vùng ven biển, đời sống vật chất tinh thần được cải thiện, tuy nhiên bên cạnh nguồn lợi thì cịn nhiều khĩ khăn chưa thể giải quyết được.

Theo nguồn tin từ điều tra, thì nguồn vốn là khĩ khăn lớn nhất đối với những hộ cĩ phương tiện nhỏ và nhu cầu cải thiện ngư cụ đánh bắt là điều rất quan trọng, một mặt là tăng thu nhập đồng thời bảo đảm an tồn cho ngư dân đi biển.

Khĩ khăn thứ hai là trong năm nay do thời tiết thay đổi thất thường, nên sản lượng tơm năm nay khai thác được giảm sút đáng kể so với năm 2004. Do thời gian khai thác chưa hết nên chưa cĩ số liệu thống kê sản lượng tơm hùm giống khai thác được năm 2005, nhưng theo ngư dân sản lượng khai thác tơm hùm giống năm nay ước tính khoảng bằng 40% so với năm trước.

Mặc khác để đáp ứng đủ thức ăn cho nhu cầu ni tơm của tồn vùng. Số lượng tàu thuyền hành nghề giã cào phát triển mạnh, tăng cơng suất và thời gian đánh bắt đã làm tàn phá mơi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến mơi trường sống của tơm hùm giống cũng như các lồi hải sản khác, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên.

4.3 Tình Hình Ương Ni4.3.1 Tình hình ương 4.3.1 Tình hình ương

4.3.1.1 Nguồn giống tơm hùm

Nguồn giống tơm hùm hầu hết được khai thác ngồi tự nhiên. Theo ngư dân nuơi tơm được biết những năm trước đây sản lượng tơm hùm giống rất lớn mà số hộ nuơi khơng nhiều nên giá tơm hùm giống thấp, nhưng những năm trở lại đây nhu cầu nuơi tơm phát triển mạnh nên nguồn giống khơng đủ đáp ứng, dẫn đến nguồn tơm giống trở nên khan hiếm làm cho giá tơm giống tăng vọt. Chính vì vậy để cĩ tơm ni bà con ngư dân phải mua thêm tơm hùm giống ở các tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ.

Trước đây bà con ngư dân chỉ đầu tư ni hai lồi tơm hùm cĩ giá trị kinh tế nhất đĩ là tơm hùm bơng và tơm hùm xanh, nhưng do nguồn giống khan hiếm bà con phải thả thêm các lồi tơm hùm sỏi, tơm hùm đỏ, tơm hùm vằn mặc dù đem lại lợi nhuận khơng cao, thậm chí nhiều hộ cịn ni thêm các lồi hải sản khác như rong câu, vẹm xanh, cua, ghẹ,…

Qua điều tra được biết chất lượng tơm hùm giống là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả nuơi. Theo ngư dân giống tơm hùm vào vụ từ tháng 11 - 1 cĩ chất lượng tốt nhất. Hơn nữa vào đầu vụ nên bà con ngư dân nuơi tơm thả nhiều dẫn đến giá giống rất cao từ 70.000 –100.000đ/con, đặc biệt trong năm nay từ 80.000 – 120.000đ/con đối với tơm hùm sao, và từ 20.000 – 30.000đ/con đối với tơm hùm xanh, 1000 - 3000đ/con đối với tơm hùm sỏi. Mặc khác, ở các loại hình khai thác khác nhau giá tơm giống cũng khác nhau. Thơng thường tơm khai thác từ nghề lặn giá tơm cao hơn các nghề khác, nguyên nhân do tơm lặn thường là tơm đen chất lượng tốt nên giá dao động từ 100.000 – 150.000đ/con, cịn đối với mành tơm đối tượng khai thác là những tơm chạy, tơm khai thác được thường trộn lẫn nhiều loại hải sản khác như cá cơm, ruốt, dẫn đến chất lượng tơm xấu nên giá rẻ. Hiện nay tơm hùm giống bán trên thị trường rất nhiều loại và cĩ nguồn gốc khác nhau, đều này cũng đã gây nên sự hoang mang trong ngư dân. Tuy nhiên với kinh nghiệm nuơi lâu năm, ngư dân cũng cĩ thể phân biệt được chất lượng của tơm giống.

4.3.1.2 Tình hình ương

Theo ngư dân được biết thì dịch vụ mua bán tơm hùm giống diễn ra hàng ngày và phát triển rất mạnh ở những khu vực khai thác và ương nuơi tơm. Giống tơm hùm được các thương lái thu mua trực tiếp tại ngư trường đánh bắt hoặc trên bãi biển với giá cao mà khơng cần phải vào bờ. Theo ngư dân thì chưa bao giờ cĩ tình trạng tơm hùm giống khai thác được mà khơng cĩ người mua. Mặc khác, để mua được tơm hùm giống với số lượng nhiều bà con phải đặt trước ở các thương lái từ vài ngày đến nữa tháng mới cĩ đủ giống để ương ni, hầu hết giống khai thác được đều sử dụng ương nuơi tại vùng. Nhiều hộ dân vừa làm nghề khai thác vừa ương nuơi tơm hùm giống nên khi sản lượng giống khai thác được đều sử dụng để nuơi.

Hiện nay giá tơm hùm bơng cỡ 100g vào khoảng 200.000 – 230.000đ/con đối với tơm sao và 60.000 – 80.000 đ/con đối với tơm xanh cịn giá thương phẩm 390.000 – 450.000đ/kg, cỡ >700g đối với tơm sao và 200.000 – 300.000đ/kg đối với tơm xanh. Do chất lượng tơm hùm bơng cao hơn tơm hùm xanh, hơn nữa tốc độ tăng trưởng của tơm hùm bơng nhanh hơn nhiều so với tơm hùm xanh. Điều này cũng nĩi lên được sự chênh lệch giá thương phẩm của 2 lồi. Theo ngư dân tơm sao từ lúc tơm trắng nuơi 10 tháng được 500 - 600g cịn tơm xanh phải mất 16 tháng với được 500 - 600g.

Do tình hình khai thác giống khơng được nhiều nên các thương lái phải thu mua nhiều nơi gĩp lại mới đủ thả một lồng ương, nên đơi lúc chất lượng giống khác nhau rõ rệt về kích cỡ, độ tuổi. Chính vì vậy khi ương tơm phân đàn mạnh tăng trưởng khơng đều cạnh tranh thức ăn nên ăn nhau, dẫn đến tơm nuơi bị hao, tỷ lệ sống thấp làm cho việc ương ni khơng cĩ hiệu quả. Thơng thường mỗi lồng ương cĩ kích thước khoảng 4m3 được thả từ 200 – 300 con giống và sau một tháng sẽ được san thưa ra để nuơi tiếp lên thương phẩm.

Hiện nay chưa cĩ số liệu thống kê rõ ràng về sản lượng tơm sỏi và tơm vằn. Do tốc độ tăng trưởng kém và giá thương phẩm thấp từ 180.000 – 200.000đ/kg, thời gian nuơi lại kéo dài, hơn nữa thức ăn cũng sử dụng những loại thức ăn dành cho tơm hùm xanh và tơm hùm sao nên khơng được ngư dân ương nuơi. Hiện tại giá con giống từ 1000 - 3000đ/con thậm chí nhiều lúc khơng ai mua, ngư dân khai thác được đều thả lại xuống biển.

Hiện nay việc ương nuơi giống tơm hùm đem lại lợi nhuận cao hơn nuơi thương phẩm, nên nhiều ngư dân chuyển sang ương nuơi sau đĩ bán lại cho ngư dân khác ni thương phẩm. Chính điều này làm cho tỷ lệ số lồng ương nuơi trong những năm gần đây tăng cao hơn những năm trước, làm mất cân bằng trong cơ cấu ngành nghề.

Nguyên nhân đem lại lợi nhuận này là vì ương tơm giống thời gian ngắn, thức ăn khơng nhiều mà giá tơm lại tăng cao theo từng giai đoạn ở đầu vụ nuơi. Theo ngư dân ương tơm trắng sau 3 tháng giá tơm bán được 150.000 – 170.000đ/con, cao gấp 2 lần so với tơm trắng thả lúc ban đầu. Mặc khác một phần cũng do sự khan hiếm tơm giống làm cho giá tơm giống tăng cao.

4.3.2 Tình hình ni

4.3.2.1 Các dạng mơ hình ni

Tại phú yên cĩ hai loại hình ni chính đĩ là ni lồng chìm đặt sát đáy và ni bè. Trong đĩ ni lồng chìm đặt sát đáy (chiếm tỷ lệ cao 90%) được bà con ngư dân áp dụng ni đầu tiên và mang tính chất truyền thống. Nguyên nhân chính là do vốn đầu tư thấp phù hợp với túi tiền của ngư dân. Các mơ hình ni bè chỉ mới phát triển vài năm trở lại đây, do diện tích ni và vị trí đặt lồng ngày càng bị thu hẹp, nên những ngư dân cĩ đủ vốn đã khơng ngại đầu tư phát triển thêm mơ hình này. Mặt khác nuơi bè thuận lợi và dễ quản lý hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh so với nuơi lồng chìm.

Ni lồng chìm: Lồng được làm bằng khung sắt bên ngồi quét hắc ín và bọc nhựa cẩn thận để chống lại sự hao mịn do quá trình oxy hố của sắt. Được bao phủ

hai hoặc nhiều lớp lưới nylon cĩ kích thước khác nhau. Đối với những lồng ương tơm con kích thước mắc lưới 2a=5-10mm, đối với lồng ni tơm thương phẩm kích thước mắc lưới 2a=20-30mm. Bên trên lồng cĩ gắn một ống nhựa PVC cĩ đường kính từ 15-20cm, để tiện lượi cho việc cho ăn và quản lý dễ dàng. Mặt trên của lồng cĩ nắp đậy để thả và thu hoạch tơm, vệ sinh lồng. Để tránh cho tơm khơng bị tiếp xúc với lớp bùn ở tầng đáy gây ảnh hưởng khơng tốt cho tơm, bà con ngư dân dùng tre buộc vào 4 gĩc lồng làm thành 4 trụ đảm bảo cho lồng nuơi luơn cách đáy từ 0,3-0,5m, và tiện lợi cho việc chăm sĩc quản lý cũng như di chuyển dễ dàng hơn.

Lồng cĩ nhiều kích thước khác nhau: 1×1×0.8, 1×1.5×0.8, 2×2×1, 2×2× 0.8, 3×3×1.2, 3×3×1.4. Do tơm ln bị sát đáy nên độ cao của lồng khơng cần thiết, mặc khác giảm bớt chi phí làm lồng và di chuyển vệ sinh lồng được nhẹ nhàng hơn.

Nuơi bè: Mỗi bè thường được làm do nhiều lồng kết lại với nhau hoặc một bè chia ra làm nhiều lồng cĩ kích thước khác nhau, thường mỗi bè do từ 5-10 lồng kết lại mỗi lồng cĩ kích thước 3×3×3 và 3×3×4, tuỳ thuộc vào nguồn vốn của mỗi ngư dân. Mặt trên của lồng để trống, lồng được bảo vệ bởi hai lớp lưới để đảm bảo độ an tồn cho tơm.

4.3.2.2 Thức ăn

Thức ăn của tơm hùm rất đa dạng và phong phú, phù hợp với đặt tính ăn tạp của tơm. Trong mơ hình nuơi tơm cơng nghiệp thức ăn của tơm hùm thường là các lồi cá, giáp xác và các lồi nhuyễn thể, nên nguồn thức ăn dễ tìm, nhưng do nhu cầu ni tơm phát triển mạnh, nên chi phí thức ăn chiếm một tỷ lệ rất lớn trong chí

Một phần của tài liệu đánh giá nguồn lợi tôm hùm tại phú yên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w