Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi đánh giá

Một phần của tài liệu nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn ở cây lúa (Trang 45 - 49)

3/ Giới hạn nội dung nghiên cứu

2.2.2.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi đánh giá

Đánh giá so sánh các dòng lúa theo quy phạm khảo nghiệm giống Quốc gia 10TCN 558 - 2002[10] và viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (1996)[25]

Phƣơng pháp theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu sẽ đƣợc tiến hành trên tồn ơ thí nghiệm hoặc trên từng cây, bộ phận của cây đã đƣợc định ra để theo

dõi. Các cây mẫu đƣợc lấy ngẫu nhiên, thƣờng lấy tại 5 điểm trên 2 đƣờng chéo góc, trừ cây ở rìa ơ. Trên mỗi ơ thí nghiệm dùng 5 que cắm tại 5 điểm theo 2 đƣờng chéo góc, mỗi điểm là một cây theo dõi. (theo dõi 5 cây/ô).

1/ Chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng

Thời gian sinh trƣởng của cây lúa đƣợc tính từ ngày bắt đầu gieo hạt đến ngày thu hoạch. Thời gian sinh trƣởng của cây lúa đƣợc chia làm các thời kỳ:

+ Thời gian cấy: Tính từ khi gieo đến khi cấy

+ Thời gian bắt đầu đẻ nhánh: Tính từ khi gieo đến khi ruộng lúa có 50% số cây bắt đầu xuất hiện nhánh đầu tiên

+ Thời gian kết thúc đẻ nhánh: Tính từ khi gieo đến khi có 50% số cây đạt nhánh tối đa

+ Thời gian bắt đầu trỗ: Tính từ khi gieo đến khi có 10% số khóm có bơng vƣơn ra khỏi bẹ lá địng khoảng 5cm

+ Thời gian kết thúc trỗ: Tính từ khi gieo đến khi có 80% số khóm có bơng thốt khỏi bẹ lá địng.

+ Thời gian chín: tính từ khi gieo đến khi có 85% số hạt chín trên bông. 2/ Chỉ tiêu về khả năng chống chịu

* Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại

Phƣơng pháp theo dõi và đánh giá theo Quy phạm khảo nghiệm giống lúa Quốc gia (2004). Theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại trên đồng ruộng ở các giai đoạn sinh trƣởng của lúa và đánh giá ở thời kỳ lúa bị hại nặng nhất.

a. Sâu đục thân (Chilo suppressalis Walker):

Đánh giá từ giai đoạn đẻ nhánh đến làm địng, vào chắc và chín theo thang điểm 6 cấp (10TCN 558 – 2002). Tính tỷ lệ nhánh bị chết và bơng bạc do sâu hại trên diện tích 1m2.

+ Cấp 1: 1 - 10% số dảnh bị chết hoặc bông bạc + Cấp 3: 11 - 20% số dảnh bị chết hoặc bông bạc + Cấp 5: 21- 30% số dảnh bị chết hoặc bông bạc + Cấp 7: 31 - 51% số dảnh bị chết hoặc bông bạc + Cấp 9: > 51% số dảnh bị chết hoặc bông bạc.

b. Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guene):

Đánh giá từ giai đoạn đẻ nhánh đến chín. Tính tỷ lệ cây bị ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống trên diện tích 1m2.

+ Cấp 0: Không bị hại + Cấp 1: 1 - 10% cây bị hại + Cấp 3: 11 - 20% cây bị hại + Cấp 5: 21- 30% cây bị hại + Cấp 7: 31 - 51% cây bị hại + Cấp 9: > 51% cây bị hại.

c. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia Solani):

Quan sát diện tích vết bệnh trên lá từ giai đoạn chín sữa đến vào chắc. + Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây + Điểm 3: Vết bệnh từ 21 - 30% chiều cao cây + Điểm 5: Vết bệnh từ 31 - 45% chiều cao cây + Điểm 7: Vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây + Điểm 9: Vết bệnh trên 95% chiều cao cây

d. Bệnh bạc lá (Xanthomonas Oryzae):

Quan sát diện tích vết bệnh trên lá từ giai đoạn làm địng – vào chắc. + Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 3: 6 - 12% diện tích vết bệnh/lá + Điểm 5: 13 - 25% diện tích vết bệnh/lá + Điểm 7: 26 - 50% diện tích vết bệnh/lá + Điểm 9: 51 - 100% diện tích vết bệnh/lá.

* Khả năng chống đổ: Theo dõi bằng phƣơng pháp đánh giá trực quan ở

giai đoạn sinh trƣởng của cây lúa từ giai đoạn vào chắc – chín sau đó đánh giá theo các thang điểm của IRRI. Quan sát tƣ thế của cây

+ Điểm 1: Tốt (cây không nghiêng)

+ Điểm 3: Khá (hầu hết cây bị nghiêng nhẹ) + Điểm 5: Trung bình (hầu hết cây bị nghiêng) + Điểm 7: Yếu (hầu hết cây bị đổ rạp)

+ Điểm 9: Kém (tất cả các cây bị đổ rạp).

3/ Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Theo dõi và đánh giá theo phƣơng pháp của IRRI:

a. Số bơng/m2:

- Đếm tồn bộ số bơng hữu hiệu (có 10 hạt chắc trở lên) của từng cây theo dõi sau đó lấy giá trị trung bình rồi suy ra số bông/m2

- Bơng bị sâu đục thân khơng đƣợc tính là bơng hữu hiệu. Số bơng/m2 = Bơng/khóm x khóm/m2

b. Số hạt chắc/bơng:

- Chỉ đếm số hạt chắc trên bông lúa

- Tỷ lệ hạt chắc(TLHC): Từ số hạt chắc và tổng số hạt ta suy ra tỷ lệ hạt chắc theo công thức sau:

TLHC (%) = Số hạt chắc/bơng

c. Khối lượng nghìn hạt (P1000 hạt):

Cân thóc khơ ở ẩm độ 13 - 14%. Đếm 3 lần, mỗi lần 500 hạt rồi cân đƣợc khối lƣợng lần lƣợt là P1, P2, P3 (bảo đảm sự sai khác giữa các lần nhắc lại nhỏ hơn 3% so với giá trị trung bình).

P1000 h¹t (g) = P1 + P2 + P3 x 2

3

d. Năng suất thực thu (NSTT): Đƣợc tính nhƣ sau:

Gặt tồn bộ ơ thí nghiệm, tuốt hạt phơi khơ tới độ ẩm 14% thì quạt sạch và cân khối lƣợng rồi quy ra tạ/ha. Làm tròn 2 chữ số ở sau dấu phẩy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống bằng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn ở cây lúa (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w