Công nghệ là loại hàng hóa ngày càng có vai trò quan trọng trên thị trờng công nghệ và là phơng tiện để kinh doanh. Các chủ thể tham gia vào kinh doanh công nghệ hoặc sử dụng công nghệ làm phợng tiện để kinh doanh la các công ty, doanh nghiệp, t nhân... Vì vậy, cũng nh các hoạt động kinh doanh khác, hạt động CGCN cũng đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nớc, Mặc dù, không can thiệp trực tiếp vào kinh doanh, nhng vai trò của Nhà nớc trong CGCN là hết sức quan trọng.
Quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh nói chung có nội dung nhiều mặt: Từ kiểm kê , dự báo , định hớng, điều tiết, thúc đẩy, hỗ trpj bằng các công cụ chủ yếu là chính sách và luật pháp. Trong hoạt động CGCN, nội dung quản lý Nhà nớc đợc thể hiện trên các mặ chủ yếu sau:
3.1. Nhà nớc ban hành các qui định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối với các công nghệ. các công nghệ.
Phần lớn việc CGCN là chuyển giao tài sản vô hình, Quyền sở hữu đối với các tài sản vô hình phải đợc và chỉ có thể thiết lập bằng sự bảo hộ của Nhà nớc. Việc bảo hộ đợc thực hiện thông qua các thủ tục nh đăng ký, xét nghiệm, công nhận, công bố, cho phép sử dụng các quyền sở hữu đã đợc luật pháp thừa nhận, xét xử và áp dụng chế tài đối với các vi phạm do pháp luật qui định. Chỉ khi có công nghệ “yên tâm” và có thể bảo đảm đợc quyền lợi cho cả ngời mua lẫn ngời bán.
3.2. Nhà nớc phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả ngời bán lẫn ngời mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận ngời mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận công nghệ.
Để thực hiện vai trò này, Nhà nớc phải đặt ra các yêu cầu cơ bản đối với các công nghệ đợc chuyển giao vào nớc tiếp nhận và qui định các vấn đề hoặc ràng buộc không đợc đa vào hợp động CGCN.
Về yêu cầu đối với các công nghệ đợc chuyển giao, căn cứ các giai đoạn phát triển khác nhau của đất nớc mà Nhà nớc đa ra các yêu cầu cụ thể cho phù hợp với điều kiện, trình độ của từng giai đoạn, chẳng hạn nh trong giai đoạn hiện nay, Nhà nớc ta đặt ra các yêu cầu đối với các công nghệ đợc chuyển giao vào Việt Nam nh sau:
- Là công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết tại Việt Nam hoặc sản xuất ra hàng xuất khẩu.
- Cho phép nâng cao tính năng kỹ thuật, năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm.
- Tiết kiệm nguyên vật liệu, khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên lao động, tạo công ăn việc làm.
- Không gây những tác hại làm ảnh hởng nh: Ô nhiễm đất, nớc, không khí, gây hại cho hệ thực và động vật; là mất cân bằng sinh thái, ảnh hởng xấu tới môi trờng dân c về mặt văn hóa và xã hội.
- Bảo đảm an toàn lao động, và điều kiện lao động cho ngời lao động. Nếu cha bảo đảm phải trình bày chi tiết các giải pháp phòng ngừa cụ thể trong hợp đồng CGCN.
Để đảm bào quyền lợi chính đáng của Bên tiếp nhận công nghệ, nhà nớc đã qui định các trờng hợp không đợc đa vào hợp đồng CGCN cho dù 2 Bên đã thỏa thuận.
Thứ nhất: Buộc Bên nhận công nghệ phải mua hoặc phải tiếp nhận có điều kiện từ bên cung cấp công nghệ những vật liệu, t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, xe cộ), sản phẩm trung gian, lao động giản đơn. Nếu trờng hợp do yêu cầu của công nghệ cần có những đảm bảo đặc biệt về các vấn đề trên thì phải kèm theo giải trình chi tiết và phải đợc cả 2 bên chấp nhận.
Thứ hai: Buộc Bên nhận công nghệ phải chấp nhận và tuân theo một số hạn mức nhất định về:
- Qui mô sản xuất, số lợng sản phẩm cho 1 thời hạn nhất định. - Giá cả, khối lợng và phạm vi tiêu thu sản phẩm.
- Chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thợng mại của Bên nhận công nghệ, kể cả cơ chế hoạt động và quan hệ giữa bên nhận công nghệ và các đại diện này.
- Hạn chế thị trờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ. Nh qui định thị trờng bắt buộc xuất khẩu, thị trờng không đợc xuất khẩu, khối lợng và cơ cấu các nhóm sản phẩm đợc xuất khẩu theo từng thị trờng và từng thời điểm.
- Buộc Bên nhận công nghệ không đợc nghiên cứu và phát triển tiếp tục công nghệ đợc chuyển giao hoặc không đợc tiếp nhận từ các nguồn khác những công nghệ tơng tự.
- Ngăn cấm bên nhận tự do sử dụng công nghệ sau khi hợp đồng hết hiệu lực hoặc sau khi hết thời hạn của quyền sở hữu công nghệ ghi trong hợp đồng.
3.3. Nhà nớc phải luôn luôn thể hiển rõ vai trò định hớng và hớng dẫn đối với việc đối với việc đổi mới và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp.
Vài trò định hớng của Nhà nớc đợc thể hiện qua việc Nhà nớc phải thờng xuyên thông báo cáo kế hoặch phát triển kinh tế xã hội, các định hớng và u tiên phát triển khoa học công nghệ của toàn quốc, ngành và địa phơng cho các doanh nghiệp để làm căn cứ lựa chọn hớng đổi mới công nghệ.
Nhà nớc có thể và cần phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các vấn đề sau; - Đào tạo các cán bộ có trình độ nghiệp vụ về mua bán công nghệ.
- Hớng dẫn các phơng pháp đánh giá công nghệ. - Hớng dẫn các phơng pháp đánh giá công nghệ.
- Hớng dẫn các phơng pháp nhận dạng lựa chọn và phân tích các công nghệ cần chuyển giao.
- Cung cấp các thông tin về thị trờng, về công nghệ đã có hoặc đã nhập, các xu hớng đổi mới công nghệ trên thế giới và khu vực.
- Kiểm tra các đối tác cung cấp công nghệ.
- Hớng dẫn các phơng pháp và kỹ năng chuẩn bị đàm phán các hợp đồng CGCN.
- Kiểm tra, giám định, giám sát việc thực hiện các hợp đồng CGCN nhằm ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa CGCN để trốn thuế nhập khẩu hàng hóa, vật t, thiết bị hoặc để chuyển tiền ra nớc ngoài.
4. Những tồn tại chủ yếu trong CGCN ở Việt Nam thời gian qua.
4.1. CGCN trong điều kiện đổi mới công nghệ cha đồng bộ, cha quy hoặc và có chiến lợc.
CGCN thiếu sự gắn bó giữa phơng hớng đổi mới, CGCN với chiến lợc phát triển cũng nh chiến lợc kinh doanh, điều này thể hiện qua các mặt sau đây:
- Các doanh nghiệp thực hiệnu chuyển giao do sức ép của thị trờng chứ không phải do chủ động theo kế hoặch.
- Những công nghệ đợc chuyển giao phần lớn là do phía nớc ngoài giới thiệu chứ không phải tự các doanh nghiệp tìm kiếm hoặc tự nghiên cứu.
- Tình trạng nhập máy móc, thiết bị lẻ nhiều và phổ biến hơn là các dây chuyền đồng bộ và khép kín.
Thực trạng này không chỉ hạn chế hiệu quả của sản xuất kinh doanh, mà còn hạn chế trình độ kỹ thuật của sản xuất và giảm tính đồng bộ cần thiết của công nghệ.
4.2. Cơ sở vật chất hạ tầng còn nhiều yếu kém.
Cơ sở vật chất của Việt Nam vẫn cha đáp ứng đầy đủ điều kiện để Bên nớc ngoài đầu t vào Việt Nam nên cha phát huy hết tác dụng tích cực của công nghệ chuyển giao.
4.3. Trình độ công nghệ và trình độ thiết bị máy móc sau khi chuyển giao còn thấp, một số là lạc hậu và phải mua giá cao hơn thực tế. còn thấp, một số là lạc hậu và phải mua giá cao hơn thực tế.
So với thế giới và khu vực, trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ, phổ biến còn ở trình độ thấp, thô sơ, lạc hậu, nhất là ở khu vực nông thôn và miền núi. Theo sự phân chia giai đoạn phát triển chung của công nghệ trên thế giới thì Việt Nam đang ở giai đoạn sơ khia trên con đờng phát triển công nghệ. Sự tăng trởng kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào yếu tố vốn và lao động. Năng lực tự tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn. Nhiều ngành sản xuất còn thiếu lộ trình đổi mới công nghệ. Nhiều vấn đề bức xúc của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đặt ra cho khoa học và công nghệ đến nay cha đợc giải quyết. Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch vẫn là khâu yếu, đòi hỏi phát triển mạnh. Công nghệ cha thực sự là động lực hàng đầu thúc đẩy phát triển sản xuất, cha tạo sự chuyển biến mạnh về năng suất, chất lợng, hiệu quả của sản xuất.
4.4. Kết quả của CGCN cha phát huy đợc tác dụng tích cực của nó trong việc tiếp tục nâng cao năng lực công nghệ, đổi mới và tự đổi mới. - Sự chuyển việc tiếp tục nâng cao năng lực công nghệ, đổi mới và tự đổi mới. - Sự chuyển giao công nghệ đợc thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, thí dụ: Dệt, may, giầy dép, chế biến lơng thực phẩm.
Chơng 3
Một số quan điểm và giải pháp nhằm tăng cờng ảnh h- ởng của fdi đến cgcn
Từ thực trạng trên, đa ra một số quan điểm và giải pháp nh sau: 1. Quan điểm chỉ đạo việc CGCN trong các doanh nghiệp FDI. 1.1. CGCN phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế.
CGCN để nâng cao trình độ kỹ thuật và CGCN của đất nớc, rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Bất kỳ một CGCN nào đợc chuyển giao đều phải đảm bảo những yêu cầu về mặt kinh tế (thu hồu vốn, tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới, từ đó mở rộng đợc thị trờng), đồng thời phải đảm bảo cả hiểu quả về mặt xã hội, khai thác và tận dụng tài nguyên đất nớc, bảo vệ môi trờng.
1.2. Quá trình CGCN đồng thời cũng là quá trình gắn khoa học kỹ–
thuật với sản xuất kinh doanh.
Mục đích chủ yếu của việc này là phát huy tác dụng tích cực của chuyển giao công nghệ đối với việc nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật của đất n- ớc.Nh vậy,việc CGCN không chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp mà còn đối với các cơ sở nghiên cứu.Mặt khác cần huy động các cơ sở nghiên cứu vào việc giám định, đánh giá, cải tiến công nghệ.Đồng thời, việc tự nghiên cứu, tự thích ứng và cải tiến, hoàn thiện công nghệ ở các doanh nghiệp cũng cần đợc đẩy mạnh. Trên cơ sở đó,một mặt đẩy mạnh công tác đăng ký,quản lý và kinh doanh các loại phát minh sáng chế.Trong thời gian trớc mắt, hoạt động này cần hớng mạnh hơn vào việc chuyển giao các công nghệ thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế đất nớc.
1.3.Thực hiện CGCN đối với mọi thành phấn kinh tế.
Thời gian qua, đổi mới và chuyển giao công nghệ chủ yếu đợc thực hiện với các doanh nghiệp Nhà nớc, ít hoặc không hiệu quả đối với các doanh nghiệp t nhân.
Mặt khác sau nhiều năm khó khăn ,nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đã có sự phục hồi nhất định, đòi hỏi phải cải tiến, hiện đại cả sản phẩm lẫn công
nghệ,phù hợp với yêu cầu mới của thị trờng.Do vậy, Nhà nớc chủ trơng duy trì nền kinh tế nhiều thành phần, nên tất yếu có sự chuyển giao công nghệ cho mọi thành phần kinh tế.
1.4.Việc CGCN cần đợc thực hiện một cách linh hoạt.
Cần đảm bảo tính linh hoạt về mặt hình thức chuyển giao nh mua công nghệ, nhận công nghệ cung nguyên liệu gia công sản phẩm cho nớc ngoài, liên doanh để chuyển giao ...Linh hoạt về thời điểm, đối tác, qui mô và hình thức chuyển giao ...để các doanh nghiệp đợc thuận tiện, dễ dàng trong việc chuyển giao công nghệ ,Tuy vậy cần phải có những chiến lợc, phơng hớng về đổi mới công nghệđể một mặt có căn cứ lựa chọn, tránh sự tuỳ tiện và tiêu cực trong chuyển giao,mặt khác để đảm bảo những yêu cầu và mục tiêu vĩ mô.
1.5. Tăng cờng vai trò của Nhà nớc đối với việc chuyển giao công nghệ
Trong lĩnh vực này, vai trò của Nhà nớcthể hiện rất rõ trên các mặt sau : - Xác định những tiêu chuẩn, những giới hạn nhất định đối với các công nghệ đợc chuyển giao, cả về trình độ kỹ thuật, mức độ tiên tiến và giới hạn về bảo vệ môi trờng ở Việt nam.
-Thực hành sự giám định và kiểm tra đối với các công nghệ đợc chuyển giao. -Tổ chức quan hệ hợp tác quốc tế nhằm phát triển công nghệ.
-Tổ chức mạng lới thông tin công nghệ và hỗ trợ hoạt động t vấn chuyển giao công nghệ.
-Tổ chức công tác đào tạo nhằm tăng năng lực và trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ của lực lợng lao động, kể cả lao động kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu và cán bộ quản lý...
2.Giải pháp và kiến nghị thúc đẩy ảnh hởng của FDI đến CGCN trong thời gian tới.
2.1.Xây dựng và có kế hoạch phát triển làm cơ sở cho chuyển giao công nghệ
Trong thời gian qua,hầu hết các nganh, các địa phơng đều đã xúc tiến việc xây dựng và phát triển ngành, địa phơng mình. Hầu hết các qui hoạch này đều đề cập đến việc nâng cao trình độ của sản xuất nh một bộ phận quan trọng và nh một biện pháp then chốt để đảm bảo sự thực hiện các mục tiêu phát triển .
Tuy nhiên, sự gắn bó giữa các qui hoạch đo với các doanh nghiệp còn hạn chế, do việc giao nhiệm vụ pháp lệnh về vấn đề này không đợc thực hiện nữa. Trong khi nhiều doanh nghiệp thiếu chiến lợc, phơng hớng kinh doanh, thiếu sự định hớng khi ra thị trờng, không chủ động đổi mới công nghệ, không chủ động lựa chọn những công nghệ thích hợp, với những đối tác thích hợp một cách chủ động.
Để tránh tình trạng đó, một mặt doanh nghiệp phải tự mình xây dựng các chiến lợc kinh doanh, mặt khác, Nhà nớc cần lấy các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở, làm căn cứ để xem xét việc chấp nhận chuyển giao công nghệ hoặc xử lý các vi phạm về chuyển giao công nghệ.
Trong chiến lợc mà các cơ quan quản lý ngành, cơ quan quản lý Nhà nớcvà các doanh nghiệp cần xác định, các bộ phận sau đây cần đợc cân đối, phối hợp với nhau để chuyển giao công nghệ:
-Chiến lợc về thị trờng và khách hàng (đối tợng phục vụ) -Chiến lợc sản phẩm, đổi mới sản phẩm và đa dạng hoá. -Chiến lợc liên kết kinh tế.
-Chiến lợc đầu t( bao gồm cả việctổ chức hệ thống chi nhánh, các diểm sản xuất và kinh doanh khác nhau ở các địa phơng khác nhau).ở một số ngành, cần đảm bảo tính đồng bộ một cách khép kín( từ sản xuất nguyên liệu, sơ chế tới chế biến thành sản phẩm cuối cùng).
2.2.Tổ chức các loại hình kinh doanh tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ có hiệu quả
Trong thực tế đã có nhiều hình thức kinh doanh đợc sử dụng gắn với việc chuyển giao công nghệ, nh mua công nghệ một yế u tố sản xuất, liên doanh- liên kết, nhận công nghệ nh một yếu tô sản xuất để giacông cho bên có công nghệ...Mỗi hình thức đều có một số mô hìnhtơng đối thành công, nhng cũng có những trờng hợp thất bại. Sơ bộ có thể rút ra một số kết luận sau đây:
-Tổ chức quan hệ gia công nhằm chuyển giao công nghệ là hình thức cho phep các doanh nghiệp Việt nam ít chịu rủi ro nhất. Hiệu quả của hình thức nay cao hay thấp tuỳ thuộc vào kinh nghiệm quản lý vốn có và khả năng đàm phán của cán bộ quản lý Việt nam trong khâu tiếp xúc, đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng là chính. Nhợc điểm chính của hình thức này là phía Việt nam thờng mất quyền