Khoảng cỏch và vận tốc của tinh trựng ở cỏc giống lợn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn dạng cọng rạ phục vụ tạo và nhân giống lợn (Trang 65 - 67)

Chỉ tiờu Giống lợn Landrace (Mean ±SEmean) Yorkshire (Mean ±SEmean) Duroc (Mean ±SEmean) n= 84 n= 60 n= 68 DCL (àm) 73,09±1,13a 56,89±1,33b 56,33±1,15b DAP (àm) 40,54±0,63c 33,74±0,74d 32,18±0,69d DSL (àm) 23,84±0,41e 22,89±0,49f 20,62±0,46f VCL(àm/giõy) 171,23±2,61g 131,29±3,07h 130,47±2,89h VAP(àm/giõy) 95,25±1,48j 78,01±1,74k 75,88±1,63k VSL(àm/giõy) 56,47±0,94i 53,16±1,11m 49,33±1,04m

Ghi chỳ: Trong cựng một dũng, sự sai khỏc giữa cỏc giỏ trị trung bỡnh cú một chữ cỏi giống nhau là khụng cú ý nghĩa thống kờ( p≥0,05); cú một chữ cỏi khỏc nhau là cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05)

Qua bảng 3.2 hầu hết cỏc chỉ tiờu trờn của lợn Landrace cao nhất, sự sai khỏc giữa cỏc giỏ trị trung bỡnh của cỏc chỉ tiờu so với cỏc giống cũn lại cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Cỏc chỉ tiờu trờn ở hai giống lợn Yorkshire, Duroc khụng cú sự sai khỏc (p≥0,05). Theo P. Thilmant (2001) [48] thỡ VCL của tinh trựng lợn nằm trong khoảng 128-133 (àm/giõy); VAP từ 70,9 -74,7 (àm/giõy), VSL từ 50,6-53,8 (àm/giõy). Kết quả của chỳng tụi khụng cú sự sai khỏc với cỏc kết qủa của P. Thilmant.

Nhƣ vậy, kết quả thu đƣợc từ cỏc chỉ tiờu chất lƣợng tinh dịch, những giống lợn sử dụng trong nghiờn cứu này cú chất lƣợng tinh dịch tốt, đạt tiờu chuẩn trong kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo theo tiờu chuẩn TCVN, 1959-76 [17] và đõy là nguyờn liệu đầu vào đạt tiờu chuẩn tốt trong kỹ thuật đụng lạnh tinh dịch.

3.2. Kết quả nghiờn cứu về kỹ thuật đụng lạnh tinh dịch lợn

3.2.1.Kết quả nghiờn cứu kỹ thuật ly tõm

Những mẫu tinh dịch đạt tiờu chuẩn, đƣợc pha với mụi trƣờng ly tõm (mụi trƣờng rửa) và ly tõm nhằm loại bỏ tinh thanh và cỏc thành phần khụng cú lợi, sử dụng phần tinh trựng thu đƣợc phục vụ cho cỏc bƣớc tiếp theo.

3.2.1.1. Kết quả nghiờn cứu mụi trƣờng ly tõm

Mụi trƣờng ly tõm là mụi trƣờng pha với tinh dịch để ly tõm (mụi trƣờng rửa)

Bảng 3.3. Đặc điểm của mụi trƣờng ly tõm (n=60)

Chỉ tiờu Mụi trƣờng BTS (Mean ±SEmean) VCN (Mean ±SEmean) pH 7,2±0,23 7,3±0,12 Áp lực thẩm thấu (mosm) 302±12,10 304±13,21

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: pH của mụi trƣờng BTS là 7,2±0,23; VCN: 7,3±0,12; Áp lực thẩm thấu của 2 mụi trƣờng tƣơng ứng là: 302±12,10 và 304±13,21. Theo Joaquớn Gadea (2003) [29] tinh trựng cú thể chịu đƣợc giới hạn ASTT từ 240 – 380 mosm. Nếu ASTT thấp hơn 200 mosm thỡ khả năng hoạt động và sức sống của tinh trựng bị suy giảm (Gilmore và cs, 1996 [23]; Fraser và cs, 2001 [22]). pH và ỏp lực thẩm thấu của 2 mụi trƣờng cú giỏ trị tƣơng đƣơng ở tinh dịch lợn ngoại, nhƣ vậy khi pha với tinh dịch khụng làm ảnh hƣởng đến sức sống tinh trựng

3.2.1.2. Ảnh hƣởng của mụi trƣờng ly tõm đến sức sống tinh trựng.

Mẫu tinh thớ nghiệm đƣợc phõn thành 2 phần và pha trong 2 mụi trƣờng ly tõm : VCN, BTS.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh tinh dịch lợn dạng cọng rạ phục vụ tạo và nhân giống lợn (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w