Các nhân tố tác động đến ROA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59)

Biến giải thích Biến phụ thuộc = ROA

Hệ số P>t [95% Conf. Interval]

Nhóm các nhân tố thuộc về ngân hàng

Quy mô 0.0022 *** 0.0000 0.0014 0.0030

Chi phí hoạt động 0.1925 ** 0.0230 0.0273 0.3576

Cho vay 0.0032 0.2190 -0.0019 0.0083

Vốn ngân hàng 0.0976 *** 0.0000 0.0811 0.1141

Nhóm các nhân tố thuộc về ngành

Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc -0.0072 *** 0.0000 -0.0094 -0.0051

Nhóm các nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô

Lạm phát 0.0001 0.1780 0.0000 0.0002 Tăng trƣởng GDP 0.0015 ** 0.0140 0.0003 0.0026 Giao dịch thị trƣờng chứng khoán 0.0002 *** 0.0000 0.0001 0.0002 Thời gian -0.0010 *** 0.0000 -0.0013 -0.0006 Hằng số -0.0191 *** 0.0010 -0.0302 -0.0080 R-square 0.5000 F-statistics 33.8800 *** Tổng số quan sát 292

*: p-value < 0.01; **: p-value < 0.05; ***: p-value < 0.10 Nguồn: Kết quả thu thập đƣợc từ phân tích dữ liệu trên Stata

Biến giải thích Biến phụ thuộc = ROE

Hệ số P>t [95% Conf. Interval]

Nhóm các nhân tố thuộc về ngân hàng

Quy mô 0.0309 *** 0.0000 0.0218 0.0400

Chi phí hoạt động 2.7093 *** 0.0040 0.8592 4.5593

Cho vay 0.0070 0.8200 -0.0533 0.0673

Vốn ngân hàng -0.4140 *** 0.0000 -0.6050 -0.2230

Nhóm các nhân tố thuộc về ngành

Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc -0.0937 *** 0.0000 -0.1204 -0.0671

Nhóm các nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô

Lạm phát 0.0014 * 0.0640 -0.0001 0.0028 Tăng trƣởng GDP 0.0193 *** 0.0070 0.0053 0.0334 Giao dịch thị trƣờng chứng khoán 0.0022 *** 0.0000 0.0011 0.0032 Thời gian -0.0113 *** 0.0000 -0.0156 -0.0070 Hằng số -0.1311 * 0.0690 -0.2727 0.0105 R-square 0.3647 F-statistics 20.5400 *** Tổng số quan sát 292

*: p-value < 0.01; **: p-value < 0.05; ***: p-value < 0.10 Nguồn: Kết quả thu thập đƣợc từ phân tích dữ liệu trên Stata

1.9. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thảo luận tác động của nhóm các nhân tố thuộc về ngân hàng đến khả năng sinh lời của NHTM

Hệ số biến “Quy mô” ở cả hai Bảng 3.4 và 3.5 có giá trị dƣơng và có p-value < 0.10, cho thấy nhân tố quy mô tác động tích cực đến cả ROA và ROE của NHTM trong nƣớc ở Việt Nam. Nguyên nhân có thể là do ngân hàng tận dụng đƣợc cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, nhân lực có sẳn …, nên việc gia tăng tổng tài sản làm giảm chi phí trung bình cho một đơn vị tài sản. Ngoài ra gia tăng quy mô cũng làm gia tăng thị phần của ngân hàng, từ đó tăng úy tín của khách hàng vào ngân hàng, giúp ngân hàng

hơn. Những điều này làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, hay nói cách khác là làm tăng ROA và ROE của ngân hàng.

Hệ số biến “Chi phí hoạt động” có giá trị dƣơng và có p-value < 0.10 ở cả hai Bảng 3.4 và 3.5. Kết quả này cho thấy, chi phí hoạt động tăng làm gia tăng cả ROA và ROE. Điều này có thể giải thích là NHTM Việt Nam đã gia tăng chi phí hoạt động để nhằm mục đích tìm kiếm cơ hội cho vay và cơ hội đầu tƣ tốt, cũng nhƣ tăng chi phí cho việc quảng cáo và đầu tƣ đa dạng hóa sản phẩm để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. Do vậy chi phí hoạt động của ngân hàng tăng lên, nhƣng sự gia tăng doanh thu vƣợt hơn sƣ gia tăng chi phí, và kết quả là lợi nhuận ngân hàng tăng nên ROA và ROE cùng cải thiện.

Hệ số biến “Cho vay” có giá trị dƣơng và đều có p-value > 0.10 trong cả hai Bảng 3.4 và 3.5. Điều này cho thấy, một sự gia tăng tỷ trong doanh số cho vay trong tổng tài sản của ngân hàng khơng có ảnh hƣởng gì rõ ràng đến lợi nhuận ngân hàng. Ngun nhân có thể là chi phí và doanh thu cho việc gia tăng doanh số cho vay tƣơng đƣơng chi phí và doanh thu từ các khoản đầu tƣ sinh lời khác, nhƣ đầu tƣ trái phiếu hay đầu tƣ chứng khoán. Kết quả là một sự dịch chuyển về cơ cấu tài sản trong NHTM trong nƣớc ở Việt Nam khơng liên quan gì đến sự thay đổi về mức độ sinh lời ROA và ROE của ngân hàng.

Hệ số biến “Vốn hoạt động” có giá trị dƣơng và có p-value < 0.10 khi biến phụ thuộc là ROA. Tuy nhiên hệ số biến này có giá trị âm và có p-value < 0.10 khi biến phụ thuộc là ROE. Kết quả này cho thấy một sự gia tăng vốn ngân hàng dẫn đến một sự gia tăng ROA, nhƣng một sự gia tăng vốn ngân hàng lại dẫn đến một sự suy giảm ROE. Điều này có thể giải thích rằng khi ngân hàng gia tăng vốn, thì ngân hàng có đƣợc nguồn vốn để cho vay từ việc tăng vốn này mà không phải trả lãi suất, nên ngân hàng tiết kiệm đƣợc chi phí và gia tăng doanh thu, dẫn đến lợi nhuận trên một đồng tài sản của ngân hàng tăng (nghĩa là ROA tăng). Tuy nhiên tốc độ gia tăng lợi nhuận của

giảm (tức ROE giảm).

Kết quả nhận dạng tác động của nhân tố ngành đến khả năng sinh lời của NHTM

Hệ số biến giả “Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc” có giá trị âm và có p-value < 0.10. Kết quả này cho thấy khối NHTM nhà nƣớc có khả năng sinh lợi thấp hơn khối NHTM cổ phần. Nguyên nhân có thể do chủ sở hữu của NHTM cổ phần là tƣ nhân, nên họ tạo áp lực giảm chi phí và tăng lợi nhuận lên Ban lãnh đạo NH TM cổ phần. Trong khi đó, chủ sở hữu của NHTM nhà nƣớc là Nhà Nƣớc, và đại diện là ngƣời dân, do vậy họ khơng có động lực để kiểm soát hành vi của Ban lãnh đạo NHTM nhà nƣớc trong việc tiết kiệm chi phí và tìm kiếm lợi nhuận.

Thảo luận tác động của nhóm các nhân tố thuộc về kinh tế vĩ mô đến khả năng sinh lời của NHTM

Hệ số biến “Lạm phát” có giá trị dƣơng và có p-value > 0.10 khi biến phụ thuộc là ROA. Nhƣng hệ số này có giá trị dƣơng cà có p-value <= 0.10 khi biến phụ thuộc là ROE. Kết quả này cho thấy, lạm phát khơng có tác động rõ ràng đến ROA, nhƣng có tác động tích cực đến ROE. Điều này có thể giải thích rằng khi lạm phát tăng, khách hàng tìm đến vay ngân hàng có nguy cơ khơng hồn trả đƣợc nợ vay cao, do vậy ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay để dự phịng bù đắp cho khả năng khơng thu hồi đƣợc nợ, tuy nhiên ngân hàng cũng gia tăng chi phí cho việc đánh giá kỹ hơn khách hàng đi vay trong giai đoạn này. Sự gia tăng doanh thu này có thể đi kèm một sự gia tăng tƣơng đƣơng về chi phí trên một đồng tài sản, dẫn đến sự không tƣơng quan giữa lạm phát và lợi nhuận trên một đồng tài sản (tức ROA). Tuy nhiên, khi suy xét trên một đồng vốn ngân hàng, sự gia tăng doanh thu này có thể vƣợt chi phí trên một đồng vốn ngân hàng, kết quả là lạm phát tăng dẫn đến một sự gia tăng về lợi nhuận trên một đồng vốn chủ sở hữu (tức ROE).

Hệ số biến “Tăng trƣởng GDP” có giá trị dƣơng và có p-value < 0.10 khi biến phụ thuộc là ROA và ROE, Điều này cho thấy, sự gia tăng của tăng trƣờng GDP có ảnh hƣởng tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng trên một đồng tài sản cũng nhƣ

vốn để kinh doanh gia tăng khi nền kinh tế tốt lên, nên ngân hàng cho vay đƣợc nhiều, dẫn đến doanh thu tăng. Ngoài ra, nợ xấu trong giai đoạn nền kinh tế hoạt động tốt hơn này cũng giảm, dẫn đến ngân hàng cũng tiết kiệm đƣợc chi phí nợ xấu, chi phí cho việc đánh giá các khoản cho vay, chi phí cho việc thanh lý hợp đồng.

Hệ số biến “Giao dịch thị trƣờng chứng khốn” có giá trị dƣơng và có p-value < 0.10. kết quả này cho thấy khi doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam gia tăng, ngân hàng Việt Nam cải thiện đƣợc khả năng sinh lời ở cả hai chỉ tiêu ROA và ROE. Điều này có thể giải thích khi thị trƣờng chứng khốn Việt Nam gia tăng giao dịch, ngân hàng có thể gia tăng cho vay các khách hàng đầu tƣ chứng khốn. Ngồi ra, ngân hàng cũng có thể thu đƣợc các khoản thu phí từ các dịch vụ cung cấp liên quan đến chứng khoán, nhƣ phí thanh tốn. Tất cả những điều này dẫn đến sự gia tăng doanh thu của ngân hàng, giúp ngân hàng cải thiện đƣợc ROA và ROE.

Hệ số biến “Thời gian” có giá trị âm và đều có p-value <0.10. Điều này cho thấy qua thời gian, cả ROA và ROE đều có xu hƣớng suy giảm trong giai đoạn 2002-2013. Nguyên nhân của xu hƣớng này có thể do áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trƣờng ngân hàng Việt Nam do Việt Nam phải thực hiện mở cửa ngành ngân hàng theo lộ trình cam kết khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trage Organisation: WTO) năm 2007. Sự gia tăng cạnh tranh này có thể tạo áp lực buộc các ngân hàng phải giảm lãi suất cho vay và các phí dịch vụ để giữ chân khách hàng cũ và lôi kéo thêm khách hàng mới, và sau đó ảnh hƣởng đến doanh thu của ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc Việt Nam phải đáp ứng nhiều quy định ngày càng chặt chẽ hơn về mức vốn pháp định, về tỷ lệ an tòan vốn tối thiểu, về sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ tăng trƣởng cho vay … Điều này có thể đã làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng, và sau đó ảnh hƣởng đến doanh thu ngân hàng. Một sự suy giảm về doanh thu tất nhiên dẫn đến một sự suy giảm về lợi nhuận ở cả hai chỉ tiêu ROA và ROE. Kết quả này phù hợp với kết quả đạt đƣợc khi giải quyết vấn đề nghiên cứu thƣ nhất.

Trong chương này, luận văn trình bày kết quả trả lời cho tác động của ba nhóm nhân tố (thuộc về ngân hàng, ngành và kinh tế vĩ mô) đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nước ở Việt Nam. Luận văn sử dụng số liệu của 28 NHTM trong nước tại Việt Nam từ năm 2002 đến 2013, và dùng ROA (return on assets) và ROE (return on equity) để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng.

Về tác động của các nhân tố thuộc về ngân hàng đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nước ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mơ ngân hàng và chi phí hoạt động có tác động tích cực đến cả ROA và ROE. Vốn ngân hàng có tác động tích cực đến ROA, nhưng tiêu cực đến ROE. Khơng có mối tương quan giữa quy mơ cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng.

Về tác động của nhân tố ngành (loại ngân hàng) đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nước ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy khối NHTM cổ phần nhìn chung có khả năng sinh lời tốt hơn khối NHTM nhà nước.

Về tác động của nhóm các nhân tố vĩ mô đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nước ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng GDP, doanh số giao dịch trên thị trường chứng khốn) đều có tác động tích cực đến ROA và ROE. Ngồi ra, ROA và ROE của NHTM trong nước ở Việt Nam thể hiện xu hướng giảm trong khoảng thời gian 2002-2013.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

4.1. Kết luận

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong điều kiện thị trƣờng ngân hàng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc NHTM không ngừng gia tăng khả năng sinh lời, hay nói cách khác gia tăng lợi nhuận, thể hiện sự gia tăng về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, gia tăng khả năng cạnh tranh của NHTM, tạo niềm tin của khách hàng và nhà đầu tƣ vào NHTM, và điều này tạo đà nâng cao lợi nhuận của NHTM hơn nữa. Do vậy luân văn tập trung khám phá các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM tại Việt Nam. Do không thu thập đƣợc số liệu của các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nƣớc ngoài, và thị phần của các ngân hàng này chỉ chiếm khoảng 11% tổng tài sản của hệ thống NHTM, vì vậy luận văn này giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các NHTM trong nƣớc ở Việt Nam, với ba vấn đề nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

i) Tác động của các nhân tố thuộc về ngân hàng (quy mơ ngân hàng, chi phí hoạt động, quy mơ cho vay và vốn) đến khả năng sinh lời của NHTM trong nƣớc tại Việt Nam.

ii) Tác động của các nhân tố thuộc về ngành (loại ngân hàng) đến khả năng sinh lời của NHTM trong nƣớc tại Việt Nam.

iii) Tác động của các nhân tố thuộc về tình hình kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trƣởng GDP, doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán) đến khả năng sinh lời của NHTM trong nƣớc tại Việt Nam.

Luận văn đo lƣờng khả năng sinh lời của của NHTM trong nƣớc tại Việt Nam bằng lợi nhuận trên một đơn vị tài sản (ROA: return on assets) và lợi nhuận trên một đồng vốn chủ sở hữu (ROE: return on equity). Để nhận dạng nhân tố nào làm tăng hay làm

tuyên tính để ƣớc lƣợng sự biến động của biến khả năng sinh lời của ngân hàng (nghĩa là ROA và ROE là biến phụ thuộc) bởi nhóm các biến độc lập, gồm các biến thuộc về ngân hàng (quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, quy mơ cho vay và vốn), ngành (loại ngân hàng) và vĩ mô (lạm phát, tăng trƣởng GDP, doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán). Luận văn sử dụng số liệu của 28 NHTM trong nƣớc tại Việt Nam từ năm 2002 đến 2013 (lƣu ý: không bao gồm NHTM liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi do luận văn khơng thu thập đƣợc số liệu), với tổng số quan sát gồm 292 quan sát để tìm hiểu 3 vấn đề nghiên cứu trên. Dữ liệu này chiếm hơn 90% thị phần tiền gửi hệ thống NHTM trong nƣớc tại Việt Nam.

Về vấn đề nghiên cứu thứ nhất (tác động của các nhân tố thuộc về ngân hàng đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nƣớc ở Việt Nam), kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng và chi phí hoạt động có tác động tích cực đến cả ROA và ROE. Vốn ngân hàng có tác động tích cực đến ROA, nhƣng tiêu cực đến ROE. Khơng có mối tƣơng quan giữa quy mô cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng.

Về vấn đề nghiên cứu thứ hai (tác động của nhân tố ngành (loại ngân hàng) đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nƣớc ở Việt Nam), kết quả nghiên cứu cho thấy khối NHTM cổ phần nhìn chung có khả năng sinh lời tốt hơn khối NHTM nhà nƣớc. Về vấn đề nghiên cứu thứ ba (tác động của nhóm các nhân tố vĩ mơ đến khả năng sinh lời của các NHTM trong nƣớc ở Việt Nam), kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố vĩ mô (lạm phát, tăng trƣởng GDP, doanh số giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán) đều có tác động tích cực đến ROA và ROE. Ngồi ra, ROA và ROE của NHTM trong nƣớc ở Việt Nam thể hiện xu hƣớng giảm trong khoảng thời gian 2002-2013.

4.2. Định hƣớng phát triển của NHTM tại Việt Nam

Định hƣớng hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2011- 2015 dựa trên Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 theo quyết định 254/QĐ-TTg nhƣ sau:

Mục tiêu phát triển chung của hệ thống các TCTD

Cơ cấu lại căn bản, triệt để và tồn diện hệ thống các tổ chức tín dụng đến năm 2020 phát triển đƣợc hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hƣớng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mơ, loại hình có khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)