Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực (Trang 28 - 36)

I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực

2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế

Yờu cầu trước hết và chủ yếu là cần chỳ trọng phỏt triển một cỏch toàn diện nguồn nhõn lực, khuyến khớch và bồi dưỡng nhõn tài. Cụ thể hơn, phỏt triển nguồn nhõn lực khụng chỉ hướng tới việc tạo ra cho mỗi người cú một nghề để mưu sinh, tức là cung cấp cho mỗi người những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, mà "điều quan trọng hơn là tạo ra cho mỗi người một nền tri thức cơ bản, năng lực tự làm giàu tri thức ấy theo yờu cầu cụng việc và năng lực sỏng tạo

Thứ nhất, tỷ trọng của lao động cơ bắp giảm xuống cũn tỷ trọng của lao động trớ tuệ tăng lờn nhanh chúng và chiếm ưu thế tuyệt đối trong tổng lao động xó hội. Sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học và cụng nghệ hiện đại đó tỏc động và làm biến đổi cỏc bộ phận truyền thống trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia theo xu hướng sau:

Hiện đại hoỏ cỏc ngành truyền thống (cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ), đưa trỡnh độ của chỳng tương xứng với trỡnh độ phỏt triển chung theo xu hướng kinh tế tri thức. Vớ dụ, sản xuất ụ tụ là một ngành cụng nghiệp truyền thống, nhưng nú cú thể sản xuất ra những loại ụ tụ mới, trong đú cú tới 60 – 70% giỏ trị là do sử dụng những vật liệu mới, những kỹ thuật tự động điều khiển.

Hỡnh thành những ngành mới. Đú là những ngành, những doanh nghiệp "chế tạo" ra tri thức mới, sản phẩm cụng nghệ mới với trỡnh độ cao.. sự tồn tại và phỏt triển của nú quyết định tới trỡnh độ phỏt triển kinh tế tri thức của mỗi quốc gia.

Sự thay đổi về số lượng, cơ cấu ngành (thờm ngành cụng nghệ kỹ thuật cao) và sự phỏt triển vượt bậc về trỡnh độ ỏp dụng khoa học – cụng nghệ hiện đại của cỏc ngành truyền thống trong kinh tế tri thức đó đặt ra yờu cầu tất yếu đối với sự chuyển dịch cơ cấu lao động, theo hướng "70% lực lượng lao động là cụng nhõn trớ tuệ

Thứ hai, cú khả năng thớch ứng và tớnh linh hoạt cao.

Yờu cầu này đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, để cú khả năng thớch ứng tốt với những cụng việc phức tạp và luụn thay đổi trong thời đại kinh tế tri thức. Do trong kinh tế tri thức, từ việc sỏng tạo đến việc sử dụng và chuyển giao những kiến thức khoa học và cụng nghệ vào sản xuất đều trở thành nhu cầu thường nhật của xó hội và diễn ra với tốc độ cao, quy mụ lớn, nờn nội dung tri thức nghề nghiệp của lao động thường bị lạc hậu rất nhanh.. Những thay đổi đú đũi hỏi người lao động phải thường xuyờn cập nhật, bổ sung tri thức nghề nghiệp để cú khả năng thớch ứng cao với cụng việc. Mặt khỏc, kinh tế vận động trong xu hướng toàn cầu hoỏ, trong đú, sự phỏt triển của sản xuất mang tớnh quốc tế, làm cho mỗi quốc gia riờng biệt – dự là một quốc gia lớn – cú nền kinh tế phỏt triển nhất cũng khụng thể tự đảm bảo cho mỡnh mọi nhu cầu để phỏt triển sản xuất. Điều này cũng cú nghĩa là, quy mụ của lao động tổng thể được sử dụng ngày càng mở rộng và khả năng thớch ứng, tớnh linh hoạt của nguồn nhõn lực càng trở thành một yờu cầu cấp thiết. Nếu người lao động núi riờng và nguồn nhõn lực của một quốc gia núi chung khụng đỏp ứng được yờu cầu này, thỡ sẽ khụng cú khả năng trở thành một bộ phận của lao động tổng thể tham gia vào quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ sản xuất, hợp tỏc sản xuất quốc tế Vỡ vậy, chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp nhất là phải khụng ngừng tạo ra bản lĩnh nghề nghiệp cho người lao động, tức là phải khụng ngừng phỏt triển khả năng thớch ứng và tớnh linh hoạt của nguồn nhõn lực. Đõy là một yờu cầu cao đối với nguồn nhõn lực ở cỏc nước đang phỏt triển. Vỡ muốn phỏt triển khả năng thớch ứng và tớnh linh hoạt của nguồn nhõn lực thỡ phải đặt nguồn nhõn lực vào mụi trường làm việc cú đầy đủ những đặc tớnh cạnh tranh và hợp tỏc sõu sắc. Đú là mụi trường làm việc ở những nước cú kinh tế thị trường và kỹ thuật mới phỏt triển ở mức cao. Do vậy, cỏch hợp lý nhất để nguồn nhõn lực ở cỏc nước đang phỏt triển đỏp ứng được

yờu cầu nờu trờn là phải tiến hành xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng được một xó hội học tập. Ở đú tất cả mọi người dõn đều cú nhu cầu, ham muốn học hỏi suốt đời một cỏch tự giỏc.

Thứ ba, cú khả năng sỏng tạo tri thức mới.

õyĐ là yờu cầu cao nhất đối với nguồn nhõn lực. Với yờu cầu này, khụng phải

bất kỳ người lao động nào nằm trong nguồn nhõn lực cũng cú thể đỏp ứng được. Bộ phận đỏp ứng được yờu cầu này thường được gọi một cỏch chung nhất là nhõn tài. Họ, "trước hết là người cú nhõn cỏch, trớ tuệ phỏt triển, cú một số phẩm chất nổi bật mà rất ớt người cú, đồng thời phải là người giàu tớnh sỏng tạo, cú tư duy độc đỏo, sắc sảo mà người bỡnh thường khụng cú, cú khả năng dự bỏo và suy diễn tốt, giải quyết cỏc cụng việc nhanh, chớnh xỏc, mang lại hiệu quả rất cao

Tớnh sỏng tạo của nguồn nhõn lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trỡnh độ hiện tại, nơi làm việc, những điều kiện vật chất và tài chớnh, sự quan tõm đến cụng việc, ý thức trỏch nhiệm với cộng đồng và với xó hội, ham muốn tự khẳng định mỡnh, mụi trường kinh tế – xó hội… Vỡ vậy, những nước đang phỏt triển muốn từng bước tiếp cận kinh tế tri thức phải cú những dự ỏn phỏt hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhõn tài trong cỏc lĩnh vực cơ bản như: nhõn tài lónh đạo, quản lý; nhõn tài khoa học – cụng nghệ; nhõn tài kinh doanh. Những dự ỏn này, lỳc đầu quy mụ cú thể nhỏ (thậm chớ rất nhỏ) nhưng sau đú, phải liờn tục được mở rộng. Đú chớnh là bộ chỉ huy, là đầu tầu của nguồn nhõn lực, xứng đỏng được đặt ở vị trớ trung tõm trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội theo hướng kinh tế tri thức.

Đối với Việt Nam – một đất nước cũn nghốo và lạc hậu, vấn đề kinh tế tri thức cũng đó được đặt ra trong chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội 10 năm

(2001-2010) c a ủ Đạ ội h i IX. Chi n lế ược nờu rừ: "Con đường cụng nghi p hoỏ,ệ

hi n ệ đại hoỏ c a nủ ước ta c n v cú th rỳt ng n th i gian so v i cỏc nầ à ướ đc i trước, v a cú nh ng bừ ước tu n t , v a cú bầ ự ừ ước nh y v t... t ng bả ước phỏt tri n kinh t tri th c. Trong chi n lể ế ế ược phỏt tri n ú, ể đ Đảng v Nh nà à ước ta coi tr ng vi c t ng cọ ă ường ngu n l c con ngồ ười, coi ú l đ à động l c c b nự ơ ả

II.Các giải pháp : 1. Giải pháp vĩ mô:

1.1- Nhóm chính sách vĩ mô về giải quyết việc làm

Chính sách đa dạng hoá việc làm và theo đó là đa dạng hoá các ngồn vốn và các chủ thể tạo việc làm

Nhà nớc không phải là nguồn và chủ thể duy nhất tạo việc làm, mà thực hiện chính sách khuyến khích và hỗ trợ ( bằng khuôn khổ pháp lí tài chính, kinh

nghiệm ) tất cả các thành phần kinh tế và mọi ngời dân cùng tạo việc làm cho ng-

ời lao động

Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm nhà nớc chủ động và tích cực trực tiếp tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trong đó u tiên các nghành có tác dụng kích thích và lan toả tác động đến các thành phần kinh tế khác tạo viêc làm và chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế, mọi ngời dân tự tạo việc làm cho mình và cho mọi ngời.

Thông qua chính sách đầu t, theo đó nhà nớc trực tiếp đầu t và có những giải pháp khuyến khích hoặc hạn chế đầu t vào những ngành lĩnh vực, vùng lãnh

thổ để tạo việc làm sẽ có ý nghĩa quyết định và tác động liên ngành, liên vùng

nhằm tạo ra sự chuyển dịch tiến bộ về cơ cấu việc làm với ba hình thức cơ cấu chính là cơ cấu việc làm theo ngành ( chuyển từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp) sao cho để đến năm 2010 lao động trong nông nghiệp chỉ còn 50%; lao động trong công nghiệp và xây dựng đạt 23-24% lao đọng trong lĩnh vực dịch vụ đạt 26-27%. Cơ cấu việc làm theo trình độ trang bị kĩ thuật( chuyển dịch từ lao động thủ công sang lao động cơ giớ hoá và tiến tới tự động hoá) và cơ cấu việc làm theo khu vực lãnh thổ (chủ yếu là chuyển từ lao động nông thôn sang lao động thành thị)

1.2 - Giải pháp về cung lao động:

Cải thiện và nâng cao thể chất cho nguồn lao động trong tơng lai.Đó là những ngời dới 20 tuổi, trong đó tập trung vào nhóm từ 5-14 tuổi. Đây là là thế hệ đang sống và sẽ bớc vào tuổi lao động trong vai năm tới. Vì vậy các giải pháp tác động và quá trình phát triển và rèn luyện toàn diện cơ thể con ngời. Có những giải

pháp chuyên biệt để tăng cờng và phát triển thể lực, tầm vóc trẻ em trong từng giai đoạn cụ thể

Duy trì các kết quả đạt đợc liên quan đến chơng trình dân số và kế hoạch hoá gia đình, nhằm hạn chế tốc độ tăng trởng lực lợng lao động.

Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một đòi hỏi cấp bách để có thể tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế. Nâng cao trình độ của những ngời dới độ tuổi lao động mạnh bằng cách phát triển mạnh giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và học phổ thông ở các miền, vùng của đất nớc, nhất là vùng núi, trung du và hải đảo, đặc biệt con em nghèo thuộc chế độ chính sách bằng các loại hình thích hợp nh bán

chú, dân tộc nội chú, lớp học tình thơng, thuộc các thành phần kinh tế nh mở

các trờng, lớp dân lập, bán công, quốc lập. Cần phải nâng cao chất lợng đào tạo

Phát triển nhanh số lợng đội ngũ và nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên -Tăng cờng đội ngũ giáo viên các cấp tơng ứng với phát triển quy mô và yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo các cấp

- Chuẩn hoá về trình độ và chất lợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp giáo dục phổ thông và đào tạo nguồn nhân lực. Đến năm 2010 có ít nhất 50% gảng viên cao đẳng đại học có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ trở lên

- Cải tiến chế độ tiền lơng cho giáo viên trên cơ sở đa dạng hoá các nguồn trả lơng. Tạo điều kiện sống và môi trờng nghiên cứu khoa học thuận lợi cho đội ngũ giáo viên đầu ngành ở các cơ sở và ngành nghề trọng điểm. Đảm bảo thu nhập và điều kiện sống cho giáo viên thuộc các cơ sở đào tạo ở nông thôn và vùng nghèo

- Cải tiến chơng trình và nội dung giảng dạy theo hớng hiện đại hoá, gắn với nhu cầu thực tiễn và trang bị cho ngời lao động những kiến thức và kỹ năng cơ bản và phơng pháp học suốt đời. áp dụng rộng rãi tin học trong giảng dạy và học tập . Đẩy mạnh việc giảng dạy tin học trong các trờng phổ thông.

1.3 - Các giải pháp về cầu lao động:

Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp là một trong những u tiên hang đầu hớng về cầu lao động. Chiến lợc phát triển sử dụng nhiều lao động, lựa chọn phát triển các ngành kinh tế hiện đại kết hợp với duy trì và phát triển các nghành kinh tế

truyền thống, lợi thế xuất khẩu của Việt Nam, là một hớng đi đợc đánh giá là hiệu quả và phù hợp.

Về công tác xuất khẩu lao động, trớc tiên phải tạo đợc nhận thức đúng đắn trong các cấp và toàn xã hội. vấn đề đào tạo cho ngời lao động trớc khi đi xuất khẩu lao động là khâu quan trọng có tính chất quyết định để tổ chức mở rộng và giữ vững các thị trờng lao động quốc tế.

Các tổ chức giao dịch và việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn , để ngời lao động và ngời sử dụng lao động có thể dễ dàng tiếp cận đợc với nhau,đặc biệt tại các nơi có mật độ dân c cao và tỷ lệ ngời tìm việc lớn.

Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật kinh doanh, tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển, vì đây là khu vực có khả năng tạo ra nhiều việc làm . Đặc biệt là môi trờng đầu t ,chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế để phát triển một bộ phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn

Tích cực tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bằng các giải pháp nh tăng cờng quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, hỗ trợ đầu t để phát triển kinh tế hộ gia đình,kinh tế trang trại; phục hồi phát triển các làng nghề truyền thống.

Tiếp tục cải cách khu vực kinh tế nhà nớc, tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và tạo mở thêm việc làm cho ngời lao động. Phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nớc trong những ngành sản xuất,dịch vụ quan trọng để tạo kênh thu hút lao động có chuyên môn kỹ thuật cao

Phát triển cơ sở hạ tầng (điện lới,giao thông,chợ, hệ thống thông tin liên lạc ..) để tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế di chuyển lao động trong thị tr- ờng lao động và tạo việc làm cho ngời lao động

Nâng cao hiệu quả đầu t của các chơng trình kinh tế xã hội, đầu t có trọng điểm để tạo mở đợc cầu lao động. Các chơng trình phát triển kinh tế xã hội phải thực sự gắn với chơng trình tạo việc làm cho ngời lao động tại các vùng lãnh thổ ,địa phơng, khu vực thành thị và nông thôn

Thúc đẩy kinh tế tăng trởng, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đẩy mạnh việc phân công lại lao động giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế.

Thúc đẩy phát triển mạnh các ngành dịch vụ, du lịch có u thế và tiềm năng, tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng khắp đất nớc.

Nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực, phát triển giáo dục đào tạo có tính định hớng là giải pháp quan trọng.Tập trung đào tạo lao động có tay nghề, kỹ thuật cho các khu công nghiệp và các ngành kinh tế mũi nhọn.Việc tạo động lực khuyến khích ngời lao động, tham gia học tập ,thay đổi quan niệm về nghề nghiệp cần đợc quan tâm hơn nữa.

Mở rộng thị trờng lao động chuyên gia, thực hiện đa dạng hoá thị trờng và các thành phần tham gia xuất khẩu lao động, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp lý cho việc xúc tiến mạnh thị trờng lao động ngoài nớc.

Tiếp tục cải tiến chính sách liên quan tới việc chuyển dịch lao động, sử dụng lao động nh: tiền lơng, tiền công, chính sách bảo hiểm xã hội và các chính sách chế độ về lao động...Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thj trờng lao động.

2. Các giải pháp vi mô:

Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình lộ trình tiến tới hội nhập trong đó có chơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp khi hội nhập. Mặt khác ngời lao động cũng cần ý thức đợc rằng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho mình chính là góp phần nâng cao giá trị sức lao động, lao động có chất lợng cao thì dễ có cơ hội kiếm đợc việc làm. giữ đợc việc làm ổn định mang lại lợi ích cho cá

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w