Phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Khả năng năng cạnh tranh của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá TM (Trang 29 - 30)

II. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may

2. Khuyến nghị của cá nhân

2.1. Phía nhà nớc

- Nhà nớc nên có chính sách vĩ mô cụ thể thiết thực cho các doanh nghiệp may mặc về các mặt vốn, thuế, công nghệ, đơn giản hoá thủ tục hành chính qua các chính sách này sẽ tạo một niềm tin vững chắc cho các doanh nghiệp thuộc các loại hình nhằm khơi dậy tiềm năng khá lớn nằm trong dân.

- Nhà nớc có chính sách hỗ trợ việc cung cấp thông tin về thị tr- ờng nớc ngoài bởi vì khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp là đói thông tin thị trờng nớc ngoài. Để giải quyết vấn đề này nhà nớc ngoài trớc mắt là các thị trờng mà Việt Nam đã có quan hệ u đãi thơng mại.

- Giảm cớc để có doanh nghiệp có điều kiện sử dụng rộng rãi mạng Internet để truy cập thông tin giao dịch với khách hàng, mở rộng trang Web để giới thiệu về mình.

- Tìm mọi biện pháp để giúp doanh nghệp hiểu đợc thị trờng nớc ngoài : để họ có thể bán những gì mà khách hàng cần chứ không phải những gì mà họ có.

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại do vậy nhà nớc nên lập các cơ quan xúc tiến thơng mại quốc gia có chi nhánh ở các trung tâm thơng mại lớn của đất nớc để quản lý và định hớng xuất khẩu

- Đẩy mạnh chủ trơng cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động vốn đa dạng sở hữu. xử lý dứt điểm các doanh nghiệp may bị thua lỗ kéo dài theo hình thức thích hợp nhằm nâng cao hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc.

- áp dụng mức thuế quan thấp và đồng bộ, nhất quán với những cam kết với WTO , AFTA và APECT

- Cải cách các thủ tục xuaat6s nhập khẩu làm sao đề phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về tính đơn giản, minh bạch

- Xem Trung Quốc nh là một thớc đo về khả năng cạnh tranh và phát triển của ngành

- Thiết lậ các thể chế kích cầu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp năng năng suất.

2.2. Về phía các doanh nghiệp

- Xây dựng chiến lợc kinh doanh một cách cụ thể đặc biệt là vấn đề đổi mới công nghệ đa dạng hóa mặt hàng nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh cuâ sản phẩm. Ngiên cứu chế thử sản phẩm mới, nguồn nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ. Để thắng trong cạnh tranh hàng Việt Nam phải nâng cao dần chất lợng mẫu mã, kiểu cách muốn vậy cần có sự chuyển giao công nghệ một cách hữu hiệu theo hớng phát huy lợi thế đợc các nguồn lực nớc nhà nh: lao động, thị trờng rộng lớn.

- Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm trong nớc cũng nh xuất khẩu do vậy các doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t chiều sâu tiếp nhận công nghệ tiên tiến, củng cố khâu quản lý tăng năng suất lao động, thực hành tiết kiệm vật t, giữ chữ tín với khách hàng đặc biệt sớm áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Chủ động tạo vốn từ nhiều nguồn vốn tự có vốn nhà nớc, vốn vay ngân hàng, vốn huy động cán bộ công nhân viên, thuê mua thiết bị trả chậm. Giám đốc doanh nghiệp quyết định trong khâu này.

- Chú trọng công tác tiếp thị quan hệ mật thiết với khách hàng. Nghiên cứu thị hiếu khách hàng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thị trong nớc và nớc ngoài

- Chấp hành nghêm chỉnh pháp lệnh về kế toán, kiểm toán, thực hiện chế độ tài chính công khai chống lãng phí, tham ô.

Kết luận

May mặc là một trong những sản phẩm thuộc ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta mang tính xã hội và kinh tế cao. Trong những năm qua việc sản xuất và tiêu thụ mặt hàng này đã góp phần rất lo lớn vào nguồn thu của doanh nghiệp, của nhà nớc, nâng cao giá trị kim nghạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên trớc xu thế hội nhập và cạnh trạnh gay gắt sức cạnh tranh của may mặc Việt Nam còn nhiều hạn chế bát cập. Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc là chiến lợc quan trọng lâu dài và hết sức khó khăn nhng thực sự đó là hớng phát triển tích cực và đúng đắn trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay. Những việc mà các doanh nghiệp may mặc đã và đang tiến hành chỉ là những “bớc đi đầu tiên” trên con đờng gian nan ấy.

Với khuôn khổ bài viết đề tài có hạn em mới chỉ đề cập tới một vài khía cạnh về thực trạng, nguyên nhân về khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam mà các nhà sản xuất kinh doanh may mặc Việt Nam vấp phải trong bối cảnh tự do hoá thơng mại nhằm đề ra đợc các giải pháp hữu hiệu góp phàn cho chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm này. Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ là mang tính giai đoạn nhất thời và mới chỉ đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ mà thôi.

Việc có thể thực hiện đợc chiến lợc trên hay không thì không chỉ là việc đề ra các biện pháp mà còn phụ thuộc vào rất nhiều của những ngời thực thi biện pháp này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nhất Linh- Diệu Thuý: Xuất khẩu hàng may mặc cần phải tiến quân vào thị trờng mới.

Tạp chí CNVN số 12- 2003

2. Đan Tuấn Anh: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam trên thị trờng quốc tế

Tạp chí kinh tế phát triển

3. TS Chu Văn Hiền: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong qúa trình hội nhập. Tạp chí phát triển kinh tế 11-2003

4. Dơng Đình Giám : Thử tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành may mặc Việt Nam. Tạp chí công nghiệp Việt Nam 4-2003

5. Võ Văn Quyên. Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập AFTA. Tạp chí thơng mại số 8-2003

6. Hải Tùng. Ngành may mặc Việt Nam với những thách thức trên thị trơng xuất khẩu. Tạp chí CN Việt Nam số 13-2003

7. Hoàng Trà Xanh. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập tự do hóa thơng mại . Phát triển kinh tế 4-2003

8. TS Vũ Minh Trai. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành may mặc Việt Nam . số 41 tháng 11-2003

9. Nguyền Thị Thanh Hà.Khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trong bối cảnh tự do hoá thơng mại. Nghiên cứu kinh tế . số 270 tháng 11/4/2003

10.Thời báo kinh tế phụ trơng dệt may năm 2003 11.Thời báo kinh tế số giáp thân năm 2004

12.TS Nguyễn Thị Thu. Nhận thức về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập. Tạp chí kinh tế phát triển 13.PGS-TS Trần Chí Thành. Đẩy mạnh xuất khẩu may m,ặc vào thị

trờng EU. Tạp chí kinh tế phát triển

14.Đỗ Thị Ngọc. Chất lợng yếu tố quyết định cạnh tranh trong kinh doanh. Nhien Cứu Trao Đổi – DH Thơng Mại

15.GT Kinh tế học vi mô: trờng đại học KTQD

16.Trần Xuân Kiên. Chìa khoá để nâng cao tiếp thị và sức cạnh tranh của các daonh nghiệp Việt Nam . NXB Thống Kê

17.Tiến trình Xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam . NXB CA-ND Hà Nội.

Mục lục

Lời Mở Đầu ---1

Phần I: khái quát lý luận cạnh tranh---3

I. Khái niệm về cạnh tranh ---3

1. Các khái niệm về cạnh tranh---3

2. Các hình thái của cạnh tranh--- 3

2.1. Cạnh tranh hoàn hảo---3

2.2. Độc quyền---4

2.2.1. Độc quyền bán---4

2.2.2. Độc quyền mua---4

2.3. Cạnh tranh không hoàn hảo---4

2.3.1. Cạnh tranh độc quyền---4

2.3.2. Độc quyền tập đoàn---5

II. Vai trò của cạnh tranh---5

1. Tác dụng tiêu cực ---5

2. Tác dụng tích cực ---5

Phần II. Lý luận về khả năng cạnh tranh--- 8

I. Các cấp độ về khả năng cạnh tranh ---8

1. Khả năng cạnh tranh cấp quốc gia--- 8

2. Khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp---8

3. Khả năng cạnh tranh cấp sản phẩm--- 9

II. Các chỉ tiêu đo lờng và công cụ đo lờng khả năng cạnh tranh 1. Các chỉ tiêu đo lờng khả năng cạnh tranh--- 9

III. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản

phẩm---10

1. Các yếu tố trong nớc ---10

2. Các nhân tố nớc ngoài ---

14 Phần III. Những vấn đề chủ yếu về khả năng cạnh tranh của hàng may mặc trong điều kiện tự do hoá thơng mại ---18

I. Khái quát đặc điểm vai trò của hàng may mặc--- 18

1. Lịch sử hình thành ngành may mặc ---18

2. Đặc điểm hàng may mặc--- 18

3. Vai trò của hàng may mặc---19

4. Khái quát thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam ---21

4.1. Đối với thị trờng trong nớc ---21

Một phần của tài liệu Khả năng năng cạnh tranh của hàng may mặc trong bối cảnh tự do hoá TM (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w