Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng hệ thống kế toán dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) – nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 56)

3.2 .Giới thiệu mơ hình nghiên cứu và thang đo

3.2.1 Mơ hình nghiên cứu

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu trƣớc về các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng phƣơng pháp ABC vào các doanh nghiệp và đặc biệt là bài nghiên cứu của Mohammed Al-Omiri (2007), tác giả đề xuất các thang đo nhƣ sau:

STT Thang đo Nguồn Thang đo

1 Cạnh tranh

+ Cạnh tranh về giá + Cạnh tranh về sản phẩm + Cạnh tranh về marketing

(Al-Omiri & Drury, 2007)

(Khandwalla, 1972) (Khandwalla, 1972) (Khandwalla, 1972)

Thang đo Likert 5 mức độ về mức cạnh

tranh của doanh nghiệp từ mức “rất không cao” cho đến

+ Cạnh tranh về phân phối và khuyến mại

(Khandwalla, 1972)

2 Mức độ quan trọng của

thơng tin chi phí

+ Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí trong ra

quyết định.

+Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí trong việc

giảm giá thành sản phẩm. + Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí trong việc

dự báo

(Al-Omiri & Drury, 2007) (Cagwin & J Bouwman, 2002) (Cagwin & J Bouwman, 2002) (Cagwin & J Bouwman, 2002)

Thang đo Likert 5 mức độ về mức độ

quan trọng của thơng tin chi phí từ mức „rất không cao”

cho đến “rất cao”

3 Công tác huấn luyện và

đào tạo

+ Mức độ huấn luyện và đào tạo trong thiết kế ABC

+ Mức độ huấn luyện và đào tạo trong áp dụng

ABC

+ Mức độ huấn luyện và đào tạo trong sử dụng

ABC

(Maelah & Ibrahim, 2007)

(Shields, 1995)

(Shields, 1995)

(Shields, 1995)

+ Thang đo Likert 5 mức độ về ảnh hƣởng của Huấn luyện và đào tạo từ mức “rất không cao”

4 Chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin

+ Hệ thống thông tin hiện tại cung cấp các thơng tin

chính xác và cập nhập +Các thơng tin cần có để

áp dụng ABC đƣợc sẵn sàng tại doanh nghiệp.

+ Hệ thống thông tin có nhiều lỗi

+ Thiếu kỹ năng cơng nghệ thơng tin

+ Các vấn đề về phần cứng.

(Al-Omiri & Drury, 2007

(Anderson & Young, 1999)

(Anderson & Young, 1999)

(Anderson & Young, 1999)

(Al-Sayed, Abdel- Kader, & Kholeif,

2008)

(Al-Sayed et al., 2008)

Thang đo Likert 5 mức độ về chất lƣợng công nghệ thông tin của doanh

nghiệp từ mức “rất không cao” cho đến

“rất cao”.

5 Quy mô doanh nghiệp

+ Khả năng tiếp cận về

nhân lực.

+ Khả năng tiếp cận về tài chính

(Al-Omiri & Drury, 2007)

(Kallunki & Silvola, 2008)

Thang đo Likert 5 mức độ về Quy mô

doanh nghiệp từ mức “rất không cao”

+ Khả năng áp dụng ABC càng cao

6 Sự hỗ trợ và tham gia

của quản lý cấp cao

+ Các nhà quản lý cấp cao cung cấp các sự hỗ trợ thấy đƣợc cho áp dụng

ABC.

+ Sự hỗ trợ cho áp dụng ABC đƣợc thực hiện trên

tồn cơng ty.

+ Các nhà quản lý cấp cao có tham gia trực tiếp vào

áp dụng ABC. + Sự hỗ trợ để áp dụng ABC đến từ bộ phận sản xuất lẫn bộ phận tài chính

(Maelah & Ibrahim, 2007)

(Anderson & Young, 1999)

(Anderson & Young, 1999)

(Anderson & Young, 1999)

(Anderson & Young, 1999)

Thang đo Likert 5 mức độ sự hỗ trợ và tham gia của quản lý

cấp cao từ mức “rất không cao” cho đến

“rất cao”.

7 Áp dụng ABC vào trong

doanh nghiệp + Áp dụng ABC sẽ giúp

doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm. + Áp dụng ABC sẽ giúp

(Al-Omiri & Drury, 2007)

Thang đo Likert 5 mức độ áp dụng

ABC vào trong doanh nghiệp từ “rất khơng cao” cho

doanh nghiệp có những quyết định chính xác hơn.

+ Áp dụng ABC sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng khả

năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác

Từ những nhân tố đƣợc tổng hợp nhƣ trên, tác giả đã đƣa ra mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: tác giả tổng hợp. Từ mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết đƣợc đƣa ra liên quan đến từng nhân tố ảnh hƣởng nhƣ sau:

- Giả thuyết liên quan đến biến cạnh tranh

Cạnh tranh (SCT) – H1

Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí (TTCP) –

H2

Huấn luyện và đào tạo (HLĐT) – H3 Chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin (HTTT)

– H4

Quy mô doanh nghiệp (QUYMO) – H5

Sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao (HTQL) –

H6

Áp dụng ABC tại các doanh nghiệp (AD)

Cạnh tranh là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng kế tốn chi phí trên cơ sở hoạt động. Theo (Charaf & Bescos, 2013), việc chịu nhiều áp lực cạnh tranh khiến cho doanh nghiệp phải xây dựng và áp dụng các công cụ để cải tiến hệ thống kế tốn chi phí, bao gồm cả hệ thống kế tốn chi phí trên cơ sở hoạt động để duy trì, hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Các áp lực cạnh tranh mà doanh nghiệp gặp phải là cạnh tranh về giá, cạnh tranh về sản phẩm (Khandwalla, 1972) và cạnh tranh về chiến lƣợc kinh doanh (Gosselin, 1997). Cho nên, cạnh tranh là một trong những nhân tố chính khiến cho doanh nghiệp cần phải áp dụng ABC.

Trong bài nghiên cứu này, nhân tố cạnh tranh đƣợc đo lƣờng bằng bốn biến quan sát: Cạnh tranh về giá, cạnh tranh về sản phẩm, cạnh tranh về marketing và cạnh tranh về kênh phân phối và khuyến mại. Vậy, giả thuyết đầu tiên liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng ABC là:

H1: Áp lực cạnh tranh càng cao sẽ làm tăng khả năng áp dụng ABC.

- Giả thuyết liên quan đến biến mức độ quan trọng của thơng tin chi phí:

Nhân tố thứ hai ảnh hƣởng đến áp dụng ABC là mức độ quan trọng của thơng tin chi phí. Trong doanh nghiệp, để ra các quyết định về định giá sản phẩm, quyết định ra sản phẩm mới, loại bỏ các sản phẩm không hiệu quả của các nhà quản lý đều cần có các thơng tin chi phí chính xác và kịp thời (Johnson & Kaplan, 1987). Để đáp ứng nhu cầu đó, KTQT của doanh nghiệp cần nâng cao vai trị của thơng tin chi phí. Các doanh nghiệp nào chỉ sử dụng thông tin chi phí để đáp ứng cho việc đánh giá hàng tồn kho hay đơn thuần là tính tốn lợi nhuận mà khơng sử dụng thơng tin chi phí cho việc ra quyết định thì có xu hƣớng sử dụng những thơng tin chi phí ít chính xác từ những hệ thống đơn giản (Drury & Tayles, 1994).Vì vậy, khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thơng tin chi phí cao, nghĩa là sử dụng thơng tin chi phí khơng chỉ tính tốn hàng tồn kho, lợi nhuận nhƣng cịn phục vụ cho q trình ra quyết định, thì khả

năng doanh nghiệp đó áp dụng một hệ thống ghi nhận và tính tốn chi phí phức tạp và chính xác hơn.

Vậy, giả thuyết nghiên cứu liên quan đến nhân tố mức độ quan trọng của thơng tin chi phí là

H2: Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí càng cao thì khả năng áp dụng ABC càng cao.

- Giả thuyết liên quan đến Huấn luyện và đào tạo:

Huấn luyện và đào tạo là một nhân tố không thể thiếu trong các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng ABC. Việc huấn luyện và đào tạo tốt sẽ giúp cho các thành viên trong doanh nghiệp cảm thấy thoải mái với việc áp dụng và sử dụng ABC, từ đó giảm sự chống đối sự thay đổi khi áp dụng một hệ thống mới trong doanh nghiệp. (Shields, 1995). Ngoài ra, ABC thuộc lĩnh vực KTQT, tuy nhiên, khi áp dụng thì hệ thống này cần đƣợc áp dụng trên toàn doanh nghiệp. Từ đây, sẽ có sự khác biệt giữa những ngƣời có chun mơn về kế tốn và những ngƣời khơng. Việc huấn luyện và đào tạo sẽ giúp doanh nghiệp xóa bỏ những sự khác biệt này (Nguyễn Việt Hƣng, 2016). Vậy việc huấn luyện và đào tạo cho các nhà quản lý và nhân viên trong doanh nghiệp về việc thiết kế, áp dụng và sử dụng ABC sẽ làm tăng khả năng áp dụng hệ thống này vào doanh nghiệp.

H3: Việc huấn luyện và đào tạo cho ABC trong doanh nghiệp càng tốt thì khả năng doanh nghiệp áp dụng ABC càng cao.

Giả thuyết liên quan đến chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin:

Việc lựa chọn một hệ thống ghi nhận và tính tốn chi phí có liên hệ với chất lƣợng của hệ thống cơng nghệ thơng tin. Vì hệ thống ghi nhận và tính tốn chi phí

của doanh nghiệp có liên quan đến mức độ phức tạp và đa dạng trong hoạt động của doanh nghiệp, cho nên, mức độ phức tạp của hệ thống tính tốn chi phí sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp. (Drury & Tayles, 1994).Cụ thể, nếu một doanh nghiệp áp dụng hệ thống phân bổ chi phí truyền thống, các chi phí đƣợc phân bổ theo nhân công trực tiếp hoặc số giờ lao động, thì các nghiệp vụ tính tốn khơng q phức tạp và khơng cần một hệ thống công nghệ thông tin chất lƣợng cao hỗ trợ. Tuy nhiên, nếu một doanh nghiệp sử dụng một hệ thống ghi nhận và tính tốn chi phí phức tạp, đƣợc phân chia thành nhiều hoạt động và xác định nhiều tác nhân gây nên chi phí, thì việc ghi nhận và tính tốn này cần sự hỗ trợ của một hệ thống cơng nghệ thơng tin phức tạp, có chất lƣợng cao.

Cho nên, Chất lƣợng hệ thống công nghệ thông tin là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc áp dụng ABC. Giả thuyết liên quan đến nhân tố này:

H4: Chất lượng hệ thống cơng nghệ thơng tin càng cao thì khả năng áp dụng ABC càng cao.

- Giả thuyết liên quan đến quy mô doanh nghiệp:

Quy mô doanh nghiệp đƣợc xem là một trong các nhân tố quan trọng trong việc áp dụng ABC. Một số nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ theo tỉ lệ thuận giữa quy mô doanh nghiệp và việc áp dụng ABC (Innes & Mitchell, 1995),(Bjørnenak & Mitchell, 2002). Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì khả năng áp dụng ABC của doanh nghiệp càng cao. Hơn nữa, khi quy mô doanh nghiệp càng lớn, ngoài mức độ phức tạp của thơng tin chi phí dẫn đến việc cần áp dụng một hệ thống kế tốn chi phí chi tiết nhƣ ABC, doanh nghiệp cịn có nhiều nguồn lực hơn để áp dụng các mơ hình kế tốn chi phí phức tạp nhƣ thế này, cụ thể là các nguồn lực về tài chính và về nhân lực.

H5: Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì khả năng áp dụng ABC càng cao.

- Giả thuyết liên quan đến sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao:

Theo nghiên cứu của (Anderson & Young, 1999) thì sự hỗ trợ và tham gia của những nhà quản lý cấp cao đóng vai trị rất quan trọng trong khả năng áp dụng ABC của doanh nghiệp. Nghiên cứu của (Maelah & Ibrahim, 2007) cũng chỉ ra rằng sự hỗ trợ từ các quản lý cấp cao có ảnh hƣởng rất lớn và tích cực đến khả năng áp dụng ABC. Qua đó, giả thuyết liên quan đến nhân tố sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao là:

H6: Sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao càng tích cực thì khả năng áp dụng ABC càng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng hệ thống kế toán dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) – nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)