Hệ thống thị trờng-kênh phân phối còn yếu kém:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà Nội (Trang 26 - 36)

II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

d)Hệ thống thị trờng-kênh phân phối còn yếu kém:

e) Do sự biến động khách quan trên thị tròng thế giới:

Thị trờng tiêu thụ là vấn đề cốt lõi để đảm bảo cho sản xuất phát triển. Trớc đây, đã có thời gian dài chúng ta dùng thị trờng nh một sự áp đặt nhu cầu cho sản xuất; chỉ sản xuất những thứ chúng ta có nhu cầu, sử dụng theo khối lợng và địa chỉ sẵn. Ngày nay, các nhà sản xuất phải tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của thị tr- ờngđòi hỏi; với ý nghĩa đó thị trờng có vai trò quyết định với với sản xuất và kinh doanh hàng hoá đặc biệt là thị trên thế giới.

Giá cà phê đã giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử vào cuối năm 2000. Đó là một năm đầy khó khăn cho nghành cà phê thế giới và cũng là một năm giá cà phê cứ giảm dần đêù. Giải thích điều này, có rất nhiều lý do nh sau: sự suy thoái kinh tế thế giới ảnh hởng tới nền kinh tế mỗi nớc theo nhu cầu tiêu dùng giảm vì thu nhập bình quân đầu ngời thấp ,vấn đề thời tiết ở những nớc sản xuất cà phê lớn trên thế giới và đặc biệt là các câc cung cầu cà phê. Trong năm 2000, sản lợng cà phê thế giới tăng mạnh trong khi nhu cầu giảm, và nguồn dự trữ ở các nớc tiêu thụ lại quá cao. Giá cà phê vào đầu năm 2000 đã đợc xem nh là quá thấp nhng vẫn cao hơn nhiều với mức giá hiện nay. Ngày 7/1/00 hợp đồng kỳ hạn cà phê robusta tháng 1/00 và cà phê arabica tháng 3/00 có mục giá tơng ứng 1490USD/tấn và 114,15cent/lb, so với 1814USD/tấn và119.65 cent/ibcùng kỳ năm 1999. Vào những ngày đầu năm 2001, giá rosbuta hợp đồng tháng 1/01 ở mức 665 USD /tấn và arabica hợp đồng tháng 3 ở mức 63.45cent/lb.

Năm 2000 - nghành cao su thế giới còn nhiều nhức nhối

Từ sau cuộc khủng hoảng thế giớichâu á tháng 7/97,thị trờng cao su thế giới đã trải qua gần 4 năm suy yếu - qua dài so với một chu kỳ bình thờng một năm rỡi. Sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng, giá cao su giảm khoảng 40% so với tr- ớc đó do sự mất giá tiền tệ của các nớc sản xuất cao su tự nhiên, đặc biệt là đồng rupiad của Inđonêsia đã giảm hơn 70% so với USD, còn đồng bạt Thái Lan, đồng ringgit của Malaixia giảm giá khoảng 30%. Năm 2000, thị trờng cao su dờng nh đứng yên ở mức thấp nh năm 1999 (mức thấp sau 30 năm); đặc biệt sau sự tan rã của INRO - tổ chức duy nhất có chức năng bình ổn giá thị trờng cao su thế giới - từ 13/10/99. Vấn đề tồn đọng của tổ chức này là giải quyết số cao su dự trữ 138000 tấn mà họ đã mua của các nớc trớc đó. Dù hội đồng INRO đã quyết định

sẽ bán hết cao su dự trữ hết 30/6/01. Giá cao su RSS3 Thái Lan trung bình trong năm 2000là 65 - 67 cents/kg và mức cao nhất là 71 cents/kg, tơng đơng với giá cuối năm 99, đầu năm 2000. Tuy nhiên cao su SIR20của Inđônêsia và SMR20 của Malaisia lại giảm nhiều so với mức trung bình 70 - 72cents/kg cuối năm 1999 còn khoảng 60 - 62 cents cuối năm 2000. Giá cao su kỳ hạn Tokyo đã từng tăng tới mức trên 93yên/kg, cao hơn nhiều so với năm 99 nhờ hoạt động đàu cơ nhng cuối năm lại giảm còn khoảng75 - 76 yên/kg. Thị trờng cao su thế giới trông chờ nhiều vào thị trờng cao su Trung Quốc.

Nhìn lại thị trờng gạo thế giới năm 2000

Năm 2000 là một năm đầy sóng gió trên thị trờng gạo. Giá gạo tất cả các xuất xứ đều giảm, mặc dù các nớc xuất khẩu rất nỗ lực tìm kiếm thị trờng. Nhu cầu gạo của các nớc nhập khẩu lớn nh Inđônêsia, Bănglađét, Brax..hạn chế nhập bởi sản lợng gạo của các nớc này đã phục hồi sau hai năm mất mùa và các chơng trình hỗ trợ gạo của các nớc đó. Các nớc này đã tuyên bố có khả năng tự cung cấp. Ngoài Thái Lan và Việt Nam, Trung Quốc nổi lên là một đối thủ đáng gờm. Gạo Trung Quốc đã có chỗ đứng tên thị trờng Châu Phi và Nhật Bản. Không chỉ có Thái Lan và Việt Nam, gạo Mỹ cũng đang trong tình trạng bị cạnh tranh gay gắt. Achgentina, Braxin và Urugoay đều tham gia vào thị trờng thế giới. Chính phủ ấn Độ có kế hoạch giải toả 3 triệu tấn gạo dự trữ vào cuối năm 2000 để lấy kho dự trữ gạo mới. Việc này càng gây sức ép tới thị trờng thế giới. Các nhà xuất khẩu Việt Nam rơi vào thế bí trong những tháng cuối năm 2000.Vì mặc dù giá gạo quốc tế giảm, song nông dân không chịu giảm giá vì chi phí sản xuất cao mà lợng dự trữ không nhiều. Xuất khẩu gạo đã giảm nhiều trong năm 2000 so với năm 1999, chỉ đạt 3.5 triệu tấn .

III/ Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập sản Việt Nam trong quá trình hội nhập

1. Giải pháp về chiến lợc sản phẩm:

Nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệu quả sản xuất nông sản là do chất lợng còn thấp, khối lợng không ổn định, chất lợng không đồng đều, phân tán nhỏ bé, mẫu mã cha hấp dẫn và giá còn cao.

Cần xác định và quy hoạch đầu t đồng bộ các vùng sinh thái sản xuất, tập trung tạo ra nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu: vùng lúa gạo chất lợng cao khoảng 1 triệu ha ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, 300 ngàn ha ở Đồng bằng sông Hồng sẽ tạo ra 70% gạo xuất khẩu có chất lợng cao. Tiếp đến là vùng cà phê

thâm canh ở Tây Nguyên, Đông nam bộ và Trung bộ khoảng 300 ngàn ha; vùng cao su Đông nam bộ, Tây Nguyên và Trung bộ khoảng 700 ngàn ha; vùng chè phía Bắc khoảng 700 ngàn ha; vùng điều duyên hải miền Trung, Đông nam bộ khoảng 300 ngàn ha...Trên cơ sở quy hoạch các vùng sinh thái này mà tiến hành xây dựng các dự án phát triển từng mặt hàng, ngành hàng để thu hút vốn đầu t, và trên từng vùng cụ thể cần có chính sách u tiên sát thực để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế vùng. Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá theo vùng sinh thái có ý nghĩa nâng cao phẩm cấp, chất lợng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh.

Mặt khác, nâng cao đầu t và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trớc mắt cũng nh lâu dài cần nghiên cứu lai tạo giống. Hiện nay đã đa trên 100 loại giống lúa khác nhau vào gieo trồng. Do yêu cầu của thị trờng thế giới là hạt dài (trừ trờng hợp Nhật Bản mua hạt tròn nhng không nhiều) nên cần có giống đáp ứng theo tiêu chuẩn hạt gạo dài 70 mm; chiều dài/chiều rộng > 3; nấm bạc bụng cho phép từ 0 đến 1mm. Đối với cà phê cần thực hiện thay thế cơ bản các số cây cho năng suất thấp, quả nhỏ và bị bệnh gỉ sắt bằng cây đầu dòng đã đợc đánh dấu tốt. Trong vòng 10 năm nữa phải tạo ra đợc cơ cấu 2 cà phê vối - 1 cà phê chè cải thiện điều kiện hiện nay là 95% cà phê vối mà chỉ có 5% cà phê chè. Tiếp tục tạo giống cà phê arabica và giống lai mới. Đối với cao su, quan trọng là cải tạo vờn cao su đã già, thanh lọc giống đồng thời tuyển chọn giống cao su cho vùng trồng mới. Trớc mắt cần nâng cao độ đồng đều sản xuất của các hộ trong vùng vì sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất của chất lợng sản phẩm. Ước tính tác động của sự nâng cao đồng đều sản xuất của các hộ sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu lên tới 15 đến 20%. Đa đến hiệu quả theo quy mô, các vùng chuyên canh thiết lập một hệ thống thu mua hiệu quả, giảm chi phí một trong những cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của nông phẩm hiện nay.

2. Giải pháp tiêu thụ sản phẩm:

Dới sức ép của toàn cầu hoá, các nớc ít nhiều phải tái tạo cấu trúc thị trờng theo hớng mở, giảm hàng rào thuế quan, cắt giảm bảo hộ...Lúc này yếu tố cạnh tranh sẽ quyết định yếu tố tiêu thụ sản phẩm. Do đó, để tăng sức cạnh tranh chúng ta cần có một giải pháp thị trờng đồng bộ cho việc tiêu thụ nông phẩm hiện nay. Đây là điều rất cần thiết cho sự duy trì phát triển và đa vị trí vững chắc cho nông phẩm Việt Nam.

a) Giải pháp liên quan đến vốn đầu t cho sản xuất:

Từ lý luận tuần hoàn chu chuyển t bản của Marx cho thấy quá trình vận động của bất kỳ hình thái giá trị nào đều phải trải qua 3 giai đoạn: mua, sản xuất

và bán, với 3 chức năng: chuẩn bị cho các yếu tố của các quá trình sản xuất - tạo ra giá trị thặng d - thực hiện giá trị thặng d, với 3 hình thái tiền tệ - hình thái sản xuất - hình thái hàng hoá, rồi quay lại hình thái ban đầu với số lợng lớn hơn. Để cho lhình thái giá trị đó có thể vận động trôi chảy thuận lợi và quay trở về với hình thái ban đầu với số lợng lớn hơn thì nhất thiết trong quá trình vận động nó phải lần lợt thực hiện 3 giai đoạn với 3 chức năng chứ không dừng lại ở một giai đoạn nào, hay thiếu một giai đoạn nào cả. Yêu cầu của quá trình tuần hoàn là làm cho việc thực hiện phải chia vốn đầu t làm 3 phần để tiến hành 3 giai đoạn. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hàng nông nghiệp ở nớc ta, bà con nông dân với số vốn ít ỏi của mình, thờng chỉ đảm bảo vốn cho 2 giai đoạn đầu còn ở giai đoạn bán thờng là thiếu vốn hay không tính toán trớc, không dự liệu trớc. Vì thế hàng hoá nông sản thờng bị ứ đọng, không tiêu thụ kịp thời, hoặc bị t thơng ép giá, hoặc không có thị trờng tiêu thụ.

Giải quyết vấn đề này tất yếu liên quan đến cơ cấu vốn và cách thực cho nông dân vay vốn. Việc cho vay theo các món hiện nay dựa trên dự án sản xuất. Nay cần phải mở rộng vay ở 3 giai đoạn, đặc biệt là giai đoạn bán phaỉ dựa vào phơng án tiêu thụ sản phẩm. Các chi phí cho tiêu thụ sản phẩm nh: quảng cáo, bao bì, vận chuyển, thuê kho... cần đợc hoạch toán và trở thành đối tợng cho vay. Có nh vậy vốn bỏ ra cho sản xuất mới quay về điểm xuất phát với khối lợng lớn hơn.

b)Giải pháp về thị trờng:

Sản xuất hàng hoá phát triển phụ thuộc nhiều vào thị trờng tiêu thụ. Muốn có thị trờng tiêu thụ đặc biệt là thị trờng ngoài nớc, phải đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo đợc tính cạnh tranh của nông sản. Có nh nông sản mới bán đợc, ngợc lại sẽ bị ế. Vì thế, giải pháp cơ bản là nghiên cứu thị trờng, nắm chắc thị trờng tiêu thụ hớng vào xuất khẩu. Giả pháp này nằm ngoài khả năng của bà con nông dân, nên nhà nớc và các cơ quan xuất khẩu có trách nhiệm tìm kiếm thị trờng ổn định, kí thác hợp đồng dài hạn, nhất là các hợp đồng cho cây công nghiệp dài ngày, có nh vậy bà con nông dân mới yên tâm sản xuất. Bằng cách đa dạng hoá các kênh và các cấp độ lu thông, để hàng hoá lu chuyển nhanh nhất, chi phí thấp nhất từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Th- ơng mại trung gian cần hớng dẫn sản xuất (bao gồm: trợ vốn, khoa học - công nghệ cho sx, bao tiêu sản phẩm). Trong cấu trúc thị trờng đa dạng nói trên, coi trọng mô hình đặc thù - tụ điểm thơng mại ở nông thôn. Sự gắn kết các chợ nông thôn, các tụ điểm kinh tế để từng bớc hiện đại hoá thị trờng thông qua hình thức

phát triển các cụm kinh tế - văn hoá - kỹ thuật - thơng mại - dịch vụ cho các vùng sản xuất hàng hoá và các cơ sở chế biến bảo quản.

Đối với vùng sản xuất tập trung nông sản xuất khẩu thì tổ chức xây dựng mô hình gắn kết cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu.

Mặt khác cần bảo vệ thị trờng trong nớc, vì đại đa số sản lợng hàng hoá tiêu thụ trong nớc. Đối với hàng nông sản phải nhập khẩu về với số lợng cần thiết để tránh tình trạng nhập ồ ạt và quá nhiều dẫn đến rối loạn thị trờng trong nớc, hoặc chèn ép nông sản trong nớc. Chẳng hạn việc nhập đờng, muối, trứng gà Trung Quốc làm cho bà con nông dân thiệt hại về giá, thấp hơn chi phí sản xuất, có nơi bà con bị vỡ nợ bỏ đi nơi khác làm ăn.

c) Giải pháp hỗ trợ sản xuất đối với sản xuất nông nghiệp:

Sản xuất nông nghiệp xa nay vốn phải chịu nhiều rủi ro khách quan: thiên tai, dịch hoạ, sâu dày, sự khăc nghiệt của thời tiết. Vì thế, hơn bất cứ nghành nào khác, nông nghiệp rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc trong nhiều tình huống. Trong những năm qua, nhà nớc đã có nhiều biện pháp hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nh: miễn thuế nông nghiệp hay gia hạn nộp thuế khi có thiên tai, áp dụng lãi suất u đãi với một số cay con, xác định giá sàn thu mua lúa cho nông dân trên cơ sở bù đắp chi phi và có lãi hợp lý. Biện pháp định giá sàn bảo đảm cho nông dân một sự an tâm trong khâu tiêu thụ và giúp họ sự lựa chọn khi tiến hành sản xuất.Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp nên nhà nớc mới chỉ áp dụng với cây lúa song hiệu quả cha cao. Vì nguồn lợi lớn rơi vào tay trung gian. Cần huy động vốn từ nhiều hớng, nhiều thành phần kinh tế để xây dựng các “quỹ bảo hiểm sản xuất” cho nông dân. Quỹ này giúp cho nông dân thêm nguồn vốn khi gặp rủi ro. Chẳng hạn “quỹ bảo hiểm cho xuất khẩu” đợc hình thành từ việc đóng góp của doanh nghiệp xuất khẩu có lãi và sự hỗ trợ ban đàu từ ngân sách nhà nớc. Quỹ dùng để hỗ trợ trực tiếp cho ngời sản xuất và ngời xuất khẩu khi gặp khó khăn. Đây là loại hình hợp lý cần đợc mở rộng

d) Giải pháp về mô hình tiêu thụ nông sản:

Từ mô hình sản xuất mía đờng của Lam Sơn (Thanh Hoá) và sản xuất xuất thu mua bông của Tổng công ty Bông Việt Nam, chúng ta cần phát huy u điểm và hạn chế nhợc điểm, sau đó nhân rộng mô hình này.

Tại Thanh Hoá, đã thành lập Hiệp hội mía đờng Lam Sơn, gồm có các nhà máy sản xuất đờng, các nông trờng và các hộ nông dân trồng mía ở nhứng vùng xung quanh. Quỹ của hiệp hội chủ yếu do nhà máy đờng, các nông trờng, các hộ nông dân trồng mía đóng góp, nhà nớc chỉ hỗ trợ một phần. Quỹ này dùng hỗ trợ các thành viên khi gặp rủi ro. Thông qua hiệp hội mà gắn liền quyền lợi và trách

nhiệm của các bên. Đó chính là nhân tố quan trọng góp phần đa đến thắng lợi của những ngời trồng mía và nhà máy đờng Lam Sơn trong những năm gần đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng công ty Bông Việt Nam đã thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa ngời trồng bông và sản xuất. Công ty đã ký hợp đồng ứng trớc giống phân bón cho nông dân, sau đó đến vụ thu hoạch nông dân sẽ bán bông cho công ty với giá tối thiểu là 5000 đồng/kg, nếu giá thị trờng xuống dới 5000 đồng/kg thì công ty vẫn đảm bảo giá đó cho ngời nông dân, nếu giá thị trờng cao hơn thì công ty mua theo giá thị trờng, nếu công ty không mua thì công ty đợc quyền bán ra thị trờng. Tổ chức mô hình tiêu thụ này nông dân yên tâm sản xuất và hàng hoá nông sản có thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà Nội (Trang 26 - 36)