Giải pháp trong công tác thanh toán

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức thực hiện hợp đồng NK linh kiện xe gắn máy tại Cty phát triển XNK và đầu tư (VIEXIM) (Trang 26 - 33)

II. Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

1. Giải pháp về phía công ty

1.5 Giải pháp trong công tác thanh toán

Phơng thức thanh toán L/C hiện nay vẫn đợc coi là phơng thức thanh toán có nhiều u điểm và phù hợp nhất với Công ty. Để tránh những rủi ro thờng gặp trong công tác thanh toán bằng L/C kể trên, Công ty cần đa ra một số biện pháp:

* Trong trờng hợp tránh rủi ro do ngời xuất khẩu không giao hàng: Công ty cần:

- Tìm hiểu bạn hàng thật kỹ lỡng.

- Tham khảo ý kiến của Ngân hàng về quá trình kinh doanh của ngời xuất khẩu.

- Quy định trong hợp đồng điều khoản trách nhiệm và nghĩa vụ, trong đó quy định phạt bên nào không thực hiện nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ.

- Yêu cầu cả hai bên ký quỹ tại một Ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp đồng.

- Yêu cầu những công cụ của Ngân hàng nh Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond..để dảm bảo quyền lợi cho Công ty. Tuy nhiên trờng hợp này chỉ nên áp dụng với các hợp đồng lớn và khách hàng không quen biết.

* Trong trờng hợp tránh rủi ro do thanh toán trên chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ, Công ty cần:

- Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không yêu cầu chung chung.

- Chứng từ phải do cơ quan đáng tin cậy cấp.

- Vận đơn phải do đích thân hãng tàu lập. Khi xếp hàng hoá phải có sự giám sát của đại diện phía Công ty để kịp thời đối chiếu sự thật giả của vận đơn và lịch trình tàu.

- Đề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 vận đơn gốc( bản chính) thẳng cho Công ty.

- Hoá đơn thơng mại đòi hỏi phải có xác nhận của đại diện phía Công ty hoặc Phòng thơng mại hoặc hoá đơn lãnh sự ( Consular's invoice).

- Giấy chứng nhận chất lợng do cơ quan có uy tín ở nớc xuất khẩu hoặc quốc tế cấp có sự giám sát kiểm tra và ký xác nhận vào giấy chứng nhận của đại diện phía Công ty.

- Giấy chứng nhận số lợng cũng phải có sự giám sát của đại diện phía Công ty hoặc đại diện thơng mại Việt Nam.

- Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra ( Certificate of inspection).

* Đối với các rủi ro khác nh lựa chọn hãng tàu không tin cậy, h hỏng hàng hoá do xếp hàng không đúng quy định, Công ty cần:

- Giành quyền chủ động thuê tàu.

- Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng có văn phòng giao dịch tại Việt Nam.

- Mua bảo hiểm cho hàng hoá.

- Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu trong vấn đề xếp hàng lên tàu nh nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed…

Mặc dù vậy không phải lúc nào Công ty cũng nên áp dụng những hình thức ràng buộc trên đối với ngời xuất khẩu vì nh thế sẽ tạo cho đối tác cảm giác không thoải mái, không đợc tin tởng và sẽ ảnh hởng đến mối quan hệ hợp tác lâu dài.

Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp ngời bán yêu cầu Công ty mở L/C có xác nhận thì Công ty cũng nên từ chối. Nhìn chung Công ty nên hạn chế mở L/C có xác nhận vì:

- Điều này chứng tỏ bên bán không tin tởng vào khả năng thanh toán của Công ty.

- Phí xác nhận của Ngân hàng rất cao, tối thiểu là 10% kim ngạch của L/C. Trong trờng hợp Công ty yêu cầu Ngân hàng nớc ngoài xác nhận thì lại phải ký quỹ ngoại tệ tại Ngân hàng đó, điều này làm cho chi phí nhập khẩu hàng hoá tăng lên, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

Trong thời gian hoạt động vừa qua, Công ty đã không bị vớng mắc vào một vụ tranh chấp hợp đồng nào. Đây là một u điểm mà Công ty nên cố gắng duy trì.

Tuy nhiên trong tơng lai, mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo thêm nhiều đối tác mới trên nhiều thị trờng khác nhau do đó không thể tránh khỏi những tranh chấp, bất đồng. Do vậy trớc khi soạn thảo hợp đồng, Công ty nên tham khảo ý kiến của các Công ty t vấn pháp luật và của Công ty dịch thuật nhằm tránh sự mập mờ khó hiểu hoặc cha chuẩn xác trong ngôn ngữ hợp đồng, đồng thời nêu rõ việc giải quyết sai phạm hay tranh chấp bằng phơng pháp nào trong hợp đồng.

Nhằm giúp công tác khiếu nại dễ dàng và thuận lợi hơn, Công ty phải đảm bảo đợc hợp pháp và đầy đủ các giấy tờ, thủ tục cần thiết có liên quan.

Nói chung, mục đích của việc thực hiện hợp đồng là không quá cứng nhắc mà cần có tính linh hoạt, ứng phó với từng tình huống hợp lý song vẫn đảm bảo những quy định ràng buộc trong hợp đồng giữa hai bên. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu là khâu rất quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty vì thế Công ty cần có biện pháp và chính sách u tiên đối với các quy trình này.

2. Các giải pháp về phía Nhà nớc:

Để thực hiện tốt hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị thì ngoài những cố gắng của Công ty, Nhà nớc cũng cần có các chính sách và biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu của Công ty.

Nhà nớc cần chú trọng đến một số khía cạnh chính liên quan đến hoạt động nhập khẩu sau:

2.1 Thuế nhập khẩu

Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi luật nhiều để từng bớc phù hợp với quá trình hội nhập. Một trong những hệ quả của việc này là thuế nhập khẩu không ổn định và cha rõ ràng. Thực tế đã cho thấy nhiều khi mức thuế một mặt hàng đang ở mức thấp lại tăng lên đột ngột mà không để thời gian cho các doanh nghiệp kịp

tâm để tập trung hoạt động kinh doanh. Ngoài ra bảng hệ thống thuế phức tạp, việc chia các danh mục hàng hoá cha đợc hoàn thiện do đó việc áp thuế cho các mặt hàng khác nhau dễ bị nhầm lẫn gây nhiều thiệt hại.

2.2 Quản lý ngoại tệ

Các ngoại tệ mạnh thờng là công cụ thanh toán chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam do đó giá cả ngoại tệ cũng ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều khi một doanh nghiệp chỉ do sự biến động ngoại tệ quá lớn đã khiến việc kinh doanh thua lỗ hoàn toàn. Vì thế Nhà nớc nên xây dựng một kế hoạch ngoại tệ lâu dài. Việt nam là quốc gia thiếu ngoại tệ mạnh và thờng áp dụng biện pháp kiểm soát ngoại tệ chặt do đó nó gây cản trở cho các doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu. Hiện nay tình trạng mua và bán ngoại tệ giữa các doanh nghiệp với nhau xảy ra rất nhiều dó đó tạo ra thị trờng ngoại tệ không ổn định, nhiều bất cập. Để khắc phục tình trạng trên các Ngân hàng Nhà nớc nên kiến nghị điều chỉnh lại tỷ giá mua và bán để các doanh nghiệp không còn phải mua ngoại tệ tại Ngân hàng với giá cao nhng khi bán ra thì chấp nhận giá thấp.

2.3 Đơn giản hoá các khâu thủ tục hành chính

Hiện tại các thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam còn rờm rà, phức tạp, phải qua nhiều cơ quan quản lý làm giảm hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp. Ngoài ra, trong quá trình làm nhiệm vụ các cán bộ của Công ty nói riêng và các doanh nghiệp nói chung còn vấp phải nhiều vấn đề từ chính năng lực của cán bộ các cơ quan có thẩm quyền. Nhà nớc cần có biện pháp cụ thể để giảm bớt những khó khăn này. Tuy nhiên, đây không chỉ là nỗ lực từ một phía mà phải có sự phối hợp chặt chẽ, sáng tạo giữa nhiều cơ quan Nhà nớc: từ Cơ quan cấp giấy phép nhập khẩu đến cơ quan hải Quan, cơ quan giao nhận hàng hoá . Có nh… vậy mới mong đảm bảo đợc môi trờng hoạt động lành mạnh, hiệu quả.

2.4 Biện pháp cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp

Nh đã nêu ở trên, Thu thập và xử lý thông tin là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong khi đó thông tin lại có vai trò quan trọng đến sự

thành bại của các doanh nghiệp. Vì những hạn chế nhất định, Các Doanh nghiệp thờng dựa chủ yếu vào các nguồn tin bên ngoài( sơ bộ) trong đó nguồn tin lấy từ Lãnh sự quán Việt Nam tại nớc ngoài đợc các doanh nghiệp tin tởng và đánh giá cao. Tuy nhiên có đợc nguồn tin này không phải dễ dàng và mất nhiều thời gian.

Vì thế, Nhà nớc cần có biện pháp để giúp các doanh nghiệp Việt Nam đợc tiếp cận với những thông tin tơng đối chính xác và đâỳ đủ để các doanh nghiệp có thể nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời từ đó đa ra kế hoạch hoạt động hợp lý. Các biện pháp mà Nhà nớc có thể thực hiện là mở nhiều hơn các cuộc triển lãm , các cuộc hội thảo quốc tế để các doanh nghiệp trong nớc tiếp cận và làm quen với thị trờng cũng nh tìm hiểu bạn hàng dễ hơn.

Kết luận

Vai trò của hoạt động nhập khẩu đã đợc nớc ta nhìn nhận một cách đúng đắn.Trong hơn 10 năm đổi mới,hoạt động nhập khẩu không ngừng phát triển và đem lại những kết quả đáng khích lệ.Hoà mình vào xu thế đó,trong những năm qua,Công ty VIEXIM đã không ngừng cố gắng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hoá. Đề tài " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ

chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại công ty Phát triển xuất nhập khẩu và đầu t -VIEXIM" đợc nghiên cứu dựa trên việc đi sâu tìm hiểu

mọi mặt về hoạt động,nghiệp vụ nhập khẩu và những hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình đó.Trong thời gian thực tập tại Công ty,em cố gắng nắm bắt những hoạt động kinh doanh của công ty,kết hợp với cơ sở lý luận chung để tìm ra những u điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nhằm chỉ ra những mặt mạnh cần phát huy trong thời gian tới.Đồng thời đề xuất các biện pháp hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện xe gắn máy .Với trình độ nhận thức và thời gian thựu tập còn hạn chế,em chỉ đa ra một số

giải pháp.Hi vọng các giải pháp này có thể đóng góp một phần nhỏ bé cho công tác nhập khẩu tại Công ty .

Đề tài này đợc hoàn thiên dới sự giúp đỡ chu đáo và nhiệt tình của thầy giáo Vũ Quang Anh cùng sự chỉ bảo của các thầy cô giáo khác,cán bộ nhân viên ở Công ty VIEXIM.

Tuy nhiên với kiến thức, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô giáo,các bạn và những ngời quan tâm để đề tài này hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn,bộ môn nghiệp vụ,các cán bộ công nhân viên công ty đã giúp em trong quá trình thực tập để nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này

Hà nội, tháng 9 năm 2003

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thái Duy

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh doanh thơng mại quốc tế . PGS.TS Trần Văn Chu

2. Giáo trình Kỹ thuật thơng mại quốc tế .Trờng Đại học Thơng Mại.TS. Đào Thị Bích Hòa, TS. Nguyễn Thị Mão, TS. Doãn Kế Bôn, TS. Nguyễn Quốc Thịnh. 3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng.Vũ Hữu Tửu.Nhà xuất bản giáo dục, 1998 4.Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Incoterms 2000 tại Việt Nam. PGS.TS Võ Thanh Thu. Nhà xuất bản Thống Kê.

5. Giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng. Trờng Đại học Ngoại Th- ơng.PGS.TS Đinh Xuân Trình.

6. Các tạp chí thơng mại, ngoại thơng nh Thời báo kinh tế, Báo Thơng mại, Báo Đầu t, Báo Hải quan...

7. Thơng mại quốc tế.PGS. TS Nguyễn Duy Bột. Nhà xuất bản giáo dục và Trờng Đại học Kinh tế quốc dân.

8.Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2000-2003 của công ty VIEXIM.

9.Báo cáo tài chính kế toán 2000-2003 của công ty VIEXIM.

phụ lục

Bảng 1 Sơ đồ: Hệ thống tổ chức bộ máy

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VIEXIM

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh 02/01 So sánh 03/02

Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1

Tổng Doanh thu 164587 81702 72097 -82885 -50,36 -9605 -11,76

2 Doanh thu Thuần 163412 80688 71112 -82724 -49.37 - 9576 - 13.46

3

LNTST 1170,28 1013,2 985.6 -157,08 -13,42 -27.6 -2.8

4 Tỷsuất LNTST/DTT 0,72% 1,24% 1,38% - 0,52 - 0.14

5 TNBQ/ Ngời/Tháng 1,8 1,6 1,6 -0,2 -11,1 0 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty VIEXIM năm 2001-2003)

Trong đó: LNTST: Lợi nhuận thuần sau thuế DTT: Doanh thu thuần

TNBQ: Thu nhập bình quân Xí nghiệp sản xuất xe máy và phụ tùng Phòng tổ chức hành chính. Các đơn vị liên doanh Phòng vật tư kỹ thuật Các đơn vị quản lý Ban giám đốc Phòng Kế toán - tài chính Các xư ởng sản xuất Các đơn vị trực thuộcch i nhánh, văn phòng - Văn phòng đại diện TP HCM. - Các chi nhánh và cửa hàng.Chi nhánh Lạng Sơn - Chi nhánh Thái Nguyên - Chi nhánh Phòng kinh doanh XNK Phòng kinh doanh tiếp thị

Bảng 3: Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá của Công ty VIEXIM Đơn vị : 1000 USD STT Mặt hàng Năm 2002 Năm 2003 So sánh Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ

1 Linh kiện xe máy 10107 74,6 9316 88 - 791 13,4

2 Vật t 1964 14,5 410 3,87 -1554 -10,6 3 Hoá chất 243 1,8 178 1,68 - 65 - 0,12 4 Thiết bị điện tử 105 0,75 99 0,93 - 6 0,18 5 Hàng tiêu dùng 1074 7,9 554 5,2 - 520 - 2,7 6 Vật liệu xây dựng 55 0,4 30 0,28 - 25 - 0,12 Tổng 13548 100 10587 100 - 2961 0

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NK của Công ty VIEXIM)

Bảng 4: Các thị trờng nhập khẩu của Công ty.

Đơn vị: 1000 USD

STT Thị trờng

Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/02

Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ

1 Trung Quốc 11917 87,96 10143 95,8 -1774 7,84 2 Nhật Bản 405 2,99 45 0,42 - 360 - 2,54 3 Thái Lan 1166 8,6 350 3,3 - 816 -5,3 4 Đài Loan 50 0,37 49 0,46 -1 0,09 5 Hồng Kông 10 0,07 0 0 -10 - 0,07 Tổng 13548 100 10587 100 - 2961 0

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về hợp đồng thơng mại quốc tế và công tác tổ

chức thực hiện hợp đồng...3

I. Khái quát chung về hợp đồng thơng mại quốc tế...3

1. Khái niệm...3

2. Đặc điểm hợp đồng...3

II. Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu...4

1. Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu...4

1.1 Xin giấy phép nhập khẩu...4

1.2 Thuê phơng tiện vận tải...5

1.3 Mua bảo hiểm...6

1.4 Làm thủ tục hải quan...7

1.5 Kiểm tra hàng nhập khẩu...8

1.6 Làm thủ tục thanh toán...9

1.7 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại(nếu có)...10

Chơng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại công ty VIEXIM...11

A. Khái quát về công ty...11

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty...11

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...12

2.1 Chức năng...12

2.2 Nhiệm vụ...12

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty...13

3.1 Bộ máy quản lý...14

3.2 Đơn vị liên doanh với nớc ngoài...15

3.3 Các đơn vị trực thuộc khác...15

3.4 Nguồn nhân lực...16

B. Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy tại công ty VIEXIM ...16

2. Kết quả hoạt động nhập khẩu chung của công ty...16

2.1. Tình hình nhập khẩu theo mặt hàng...18

2.2. Tình hình nhập khẩu theo thị trờng...19

C.Thực trạng công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện xe gắn

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác tổ chức thực hiện hợp đồng NK linh kiện xe gắn máy tại Cty phát triển XNK và đầu tư (VIEXIM) (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w