KT LUẬN VÀ KIN NGHỊ

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển thể dục thể thao nước cộng hàa dân chủ nhân dân lào đến năm 2020 (Trang 25 - 27)

1. Kết luận

Từ nh ng kết quả nghiên cứu của đề tài, cho phép đi đến nh ng kết luận sau: 1.Từ nh ng năm 2005 đến nay, TDTT đ giành được nh ng thành t u rất đáng khích lệ, góp phần nâng cao vị trí của thể thao và đất nước Lào trên đấu trường quốc tế và đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân.

- Thể chế quản lý TDTT của nước nhà đ đạt hiệu quả tốt hơn theo xu thế quản lý nhà nước kết hợp với quản lý x hội.

- Hệ thống quản lý thể thao thành tích cao nước CHDCND Lào đ bước đầu hình thành và vận hành đạt hiệu quả.

- Số người tham gia tập luyện TDTT thường xuyên đạt 12,5%; số gia đình thể thao đạt 8,5%...

- Số lượng VĐV tăng nhanh (1200 VĐV đội tuyển các tỉnh thành, 300 VĐV trẻ và hàng năm, Trung ương triệu tập khoảng 100 VĐV xuất sắc 16 môn thể thao tập huấn từ 3 - 6 tháng tại trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia);

- Số môn thể thao tăng lên rõ rệt (22 mơn), thành tích thể thao năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt tại SEA Games 26 năm 2009 đạt 110 huy chương (33 HCV, 25 HCB và 52 HCĐ); một số mơn thành tích cịn thấp chưa đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra.

2. Đ xác định được các quan điểm cơ bản phát triển TDTT nước nhà đến năm 2020 với nh ng mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể như sau:

- Thể dục thể thao quần ch ng: Số người tham gia tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên đến năm 2015 đạt tỷ lệ 15% dân số và năm 2020 đạt 20%;

- Số gia đình thể thao đến năm 2015 đạt 12% số hộ gia đình và năm 2020 đạt 15%; Số trường phổ thông th c hiện đầy đủ chương trình GDTC nội khố đến năm 2015 đạt 85% và số cán bộ chiến sỹ thường xuyên rèn luyện thân thể đến năm 2020 đạt 90%.

- Thể thao thành tích cao của nước CHDCND Lào đến năm 2020, đạt chỉ tiêu sau: Tổ chức thành công các đại hội TDTT toàn quốc lần thứ X, XI, XII; thi đấu

thành công tại các SEAGames 27 (2013), 28 (2015), 29 (2017) và 30 (2019) phấn đấu trong top 7/11 nước tham d ; Năm 2014: Tham gia Asiad 17 tại Inchoen - Hàn Quốc, phấn đấu 01HCV và Năm 2019: Tham gia Asiad 18 tại Việt Nam phấn đấu đạt được từ 3-5 HCV; Năm 2016: Chuẩn bị l c lượng VĐV ưu t tham gia Thế vận hội lần thứ 31 tại Rio Deranero - Brazil, phấn đấu có khoảng 05 VĐV lọt qua các cuộc thi vòng loại và Năm 2020: Tham gia Thế vận hội lần thứ 32, phấn đấu có khoảng 10 – 15 VĐV lọt qua các cuộc thi vịng loại có huy chương vàng.

3. Đ l a chọn được 8 giải pháp đề nghị để phát triển phong trào TDTT nước CHDCND Lào đó là: Nâng cao nhận thức của cấp l nh đạo, chính quyền, các đồn thể quần ch ng nhân dân với cơng tác TDTT; Tăng cường kết hợp các cấp, các ngành làm tốt công tác TDTT; Củng cố và phát triển hệ thống tổ chức TDTT các cấp; Thường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng năng l c quản lý đội ngũ cán bộ TDTT; Tăng cường x hội hoá TDTT; Cải thiện và hoàn thiện hệ thống tập luyện, thi đấu; Đầu tư xây d ng cơ sở vật chất, khoa học, y học và kinh phí cho hoạt động TDTT và có cơ chế chính sách đối với nh ng người tham gia hoạt động TDTT. Các giải pháp trên thể hiện rõ tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu sau thời gian ứng dụng và được thể hiện ở nhịp độ tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá s phát triển của phong trào TDTT.

4. Phân kỳ và phân công tổ chức th c hiện Chiến lược phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020 qua 02 giai đoạn: giai đoạn đến năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ: Chương trình xây d ng pháp luật như pháp lệnh giáo dục thể chất và thể thao trường học; pháp lệnh thể thao thành tích cao, nghị định trị chơi thể thao có thưởng, nghị định về các thiết chế TDTT, nghị định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đánh giá thể chất công dân lào; thơng qua chương trình nâng cao tầm vóc con người Lào; xây d ng các chương trình, đề án trọng điểm như nâng cấp trung tâm thể thao quốc gia thành trường năng khiếu TDTT và phối hợp với trường đại học quốc gia mở khoa giáo dục thể chất, chương trình mục tiêu quốc gia về thể thao thành tích cao, tăng cường nguồn

nhân thể dục thể thao, phát triển thể thao giải trí, phát triển thể dục thể thao quần ch ng, xây d ng các câu lạc bộ thể thao, trung tâm văn hóa thể thao cơ sở. Giai đoạn đến năm 2020 tiếp tục triển khai và hồn thiện các chương trình, đề án của giai đoạn trước và xây d ng đề án phát triển thể dục, thể thao cho người trung niên và cao tuổi để tăng tuổi thọ người công dân Lào và xây d ng đề án chuẩn bị xin đăng cai tổ chức SEA Games vào nh ng năm tiếp theo.

Kinh phí th c hiện chiến lược gồm nguồn Nhà nước và kinh phí huy động ngồi ngân sách Nhà nước.

Bộ Giáo dục và Thể thao chịu trách nhiệm chủ trì quản lý Nhà nước để th c hiện chiến lược phát triển thể dục, thể thao nước CHDCND Lào từ năm 2010 đến 2020 và báo cáo Chính phủ kết quả th c hiện chiến lược theo định kỳ 5 năm, hàng năm; Ủy ban Olympic Lào và các tổ chức x hội nghề nghiệp về thể dục, thể thao chịu trách nhiệm hỗ trợ Giáo dục và Thể thao, động viên các nguồn l c từ x hội để th c hiện chiến lược.

2. Kiến nghị

Từ nh ng kết luận nêu trên, cho phép ch ng tơi có một số kiến nghị sau: 1. Bộ Giáo dục và Thể thao, Sở TDTT các tỉnh và Thủ đô, Thành ủy, Đảng Uỷ các tỉnh, thành nên tham khảo và tiếp tục ứng dụng các giải pháp mà đề tài đ l a chọn được và đề xuất các cấp l nh đạo để xác định nh ng nội dung cần tập trung quản lý, chỉ đạo phong trào đạt hiệu quả cao.

2. Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây d ng chương trình, đề án phát triển các lĩnh v c thể thao (có l a chọn và phân kì theo mức ưu tiên) để phát triển TDTT Lào từ nay đến năm 2020.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng phạm vi nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án tiến sĩ nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển thể dục thể thao nước cộng hàa dân chủ nhân dân lào đến năm 2020 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)