6. Kết cấu luận văn
2.3.4. Một số nhận định rút ra sau khi phân tích thực trạng thu hút vốn
trực tiếp vào các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Những tác động tích cực đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các KCN: + Bà Rịa – Vũng Tàu có lợi thế rất lớn về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên để phát triển các khu công nghiệp.
+ Quy hoạch phát triển các KCN của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến thời điểm này là hợp lý.
+ Cơ sở hạ tầng của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là thuận lợi và hiện đại so với mặt bằng chung của cả nước.
+ Các thủ tục hành chính đã được quan tâm, cải cách để giúp các nhà đầu tư dễ dàng thực hiện.
- Những tác động hạn chế đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các KCN: + Công tác đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng cịn gặp nhiều khó khăn vương mắc.
+ Xây dựng hạ tầng các KCN còn chậm.
+ Nguồn nhân lực địa phương dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thông. + Dịch vụ trong các KCN phát triển chưa đủ mạnh.
+ Chính sách thu hút đầu tư của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa thực sự hấp dẫn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Đánh giá thực trạng về các KCN của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bao gồm các
nội dung: Tổng quan về các khu công nghiệp; Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút
vốn đầu tư vào các khu công nghiệp; và Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các KCN là việc làm cần thiết cho đề tài.
Ở chương này, tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để giới thiệu
tổng quan về các KCN của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Với các KCN hiện hữu, tác giả
đã trình bày thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư vào các KCN
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trong đó được phân ra làm hai nhóm nhân tố chính là
nhóm các nhân tố bên ngồi KCN và nhóm các nhân tố bên trong khu công nghiệp. Các nhân tố bên ngồi KCN có ảnh hưởng nhiều tới thu hút đầu tư là: vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên; cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào các KCN và nguồn nhân lực của địa phương. Các nhân tố bên trong KCN có ảnh hưởng nhiều tới thu hút vốn đầu tư là: quy hoạch các khu công nghiệp; vấn đề giải phóng mặt bằng các khu cơng
nghiệp; hạ tầng trong các khu công nghiệp; dịch vụ trong các khu cơng nghiệp; chính sách thu hút vốn đầu tư vào các KCN và quản lý nhà nước đối với các khu
cơng nghiệp. Ngồi ra, tác giả đã tập trung thống kê, đánh giá thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tư vào các KCN của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ khi thành lập KCN
đầu tiên (năm 1996) đến 31/12/2010. Việc phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư
vào các KCN được chia ra làm hai nhóm. Nhóm thứ nhất tác giả thống kê đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu cơng nghiệp. Nhóm thứ hai tác giả thống kê, đánh giá thực trạng thu hút các dự án sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp.
Với việc thông kê mô tả tương đối chi tiết và có kèm theo các đánh giá mang tính định tính về các nhân tố tác động tới thu hút đầu tư trực tiếp, tác giả đã phần
nào tìm ra được các ngun nhân tích cực và các nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng
CHƯƠNG 3 – PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1. CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
Các mơ hình lý thuyết sau đây được tác giả vận dụng để xây dựng mơ hình
nghiên cứu cho luận văn:
3.1.1 Mơ hình lý thuyết - Mơ hình PEST trong nghiên cứu mơi trường vĩ mơ
M-Porter dùng mơ hình PEST nghiên cứu tác động của các yếu tố trong mơi trường vĩ mơ. Các yếu tố đó là: Political (Thể chế - Luật pháp); Economics (kinh
tế); Sociocultrural (Văn hố – Xã hội) và Technological (Cơng nghệ). Đây là 04 yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh tế. Các yếu tố này là yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp và ngành. Ngành phải chịu tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách,
hoạt động kinh doanh phù hợp.
- Các yếu tố Thể chế - Luật pháp: Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất
cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, có khả năng uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực
đó.
- Các yếu tố về kinh tế: Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế
cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành, các khu vực.
- Các yếu tố về văn hoá xã hội: Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những
giá trị văn hố và các yếu tố xã hội đặc trưng. Những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó. Những giá trị văn hố là những giá trị làm nên xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển.
- Yếu tố công nghệ: Cả thế giới đang trong cuộc cách mạng của cơng nghệ,
- Yếu tố hội nhập: Tồn cầu hoá đang là xu thế chung. Xu thế này tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp các quốc gia trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh.
3.1.2 Mơ hình nghiên cứu “Các nhân tố cơ bản thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào một địa phương ở Việt Nam” (Tác giả Nguyễn Mạnh Toàn -2010) vào một địa phương ở Việt Nam” (Tác giả Nguyễn Mạnh Toàn -2010)
Các nhân tố chủ yếu nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào một nước hoặc một vùng lãnh thổ thường thay đổi tùy theo ngành nghề và chiến lược kinh doanh của công ty muốn đầu tư, cũng như mối quan hệ của công ty với thị trường nước sở tại. Tuy vậy, việc lựa chọn địa điểm đầu tư các cơng ty nước ngồi thường dựa trên các nhóm nhân tố chủ yếu sau đây:
- Nhóm nhân tố về kinh tế:
+ Nhân tố thị trường: quy mô và tiềm năng phát triển của thị trường là một
trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngồi. Quy mơ thị trường là cơ sở quan trọng trong việc thu hút đầu tư tại tất cả các quốc gia và các nền kinh tế. Nhằm duy trì và mở rộng thị phần, các công ty đa quốc gia (MNEs) thường thiết lập các nhà máy sản xuất ở các nước dựa theo chiến lược thay thế nhập khẩu của các nước này. Bên cạnh đó, mức tăng trưởng GDP cũng là tín hiệu tốt cho việc thu hút FDI. Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư trong một nước, các nhà đầu tư
nước ngoài cũng nhắm đến những vùng tập trung đông dân cư - thị trường tiềm
năng của họ.
+ Nhân tố lợi nhuận: Lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêu
cuối cùng của nhà đầu tư. Trong thời đại tồn cầu hóa, việc thiết lập các xí nghiệp
ở nước ngoài được xem là phương tiện rất hữu hiệu của các công ty đa quốc gia
trong việc tối đa hóa lợi nhuận. Điều này được thực hiện thông qua việc thiết lập
các mối liên kết chặt chẽ với khách hàng và thị trường, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chia rủi ro trong kinh doanh và tránh được các rào cản thương mại.
+ Nhân tố về chi phí: phần đơng các công ty đa quốc gia đầu tư vào các nước
là để khai thác các tiềm năng, lợi thế về chi phí. Trong đó, chi phí về lao động
thường được xem là nhân tố quan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư. Đối với các
nước đang phát triển, lợi thế chi phí lao động thấp là cơ hội để thu hút đầu tư trực
Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp ở nước ngồi cho phép các cơng ty
tránh được hoặc giảm thiểu các chi phí vận chuyển và do vậy có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, kiểm soát được trực tiếp các nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu với giá rẻ, nhận được các ưu đãi về đầu tư và thuế, cũng như các chi phí sử dụng
đất.
- Nhóm động cơ về tài nguyên:
+ Nguồn nhân lực: Khi quyết định đầu tư một cơ sở sản xuất mới ở một
nước đang phát triển, các công ty đa quốc gia cũng nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ và tương đối thừa thãi ở các nước này. Thông thường nguồn lao động phổ thông luôn được đáp ứng đầy đủ và có thể thỏa mãn yêu cầu của các công ty. Động cơ, thái độ làm việc của người lao động cũng là yếu tố quan trọng trong việc
xem xét, lựa chọn địa điểm để đầu tư.
+ Tài nguyên thiên nhiên: Sự dồi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng là
nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngồi.
+ Vị trí địa lý: lợi thế về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận
chuyển, dễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa.
- Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng:
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ
cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng rất quan trọng đến dịng vốn đầu tư nước ngồi vào một nước hoặc một địa phương. Một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh
(bao gồm cả hệ thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng lưới cung cấp
điện, nước, bưu chính viễn thơng và các dịch vụ tiện ích khác), là điều mong muốn đối với mọi nhà đầu tư nước ngoài.
Các dịch vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng, các cơng ty kiểm tốn, tư vấn... cũng là những yêu cầu rất quan trọng cần phải được xem xét đến.
+ Cơ sở hạ tầng xã hội: ngồi cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mơi trường thu hút đầu
tư còn chịu ảnh hưởng khá lớn của cơ sở hạ tầng xã hội. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác.
Ngoài ra, các giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, văn hóa ... cũng cấu thành trong bức tranh chung về cơ sở hạ tầng xã hội của một nước hoặc một địa phương.
- Nhóm động cơ về cơ chế chính sách:
Dịng vốn đầu tư nước ngồi vào các nước đang phát triển khơng chỉ được
quyết định bởi các yếu tố về kinh tế, mà cịn chịu sự chi phối của các yếu tố chính trị. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ổn định về chính trị được xem là rất quan trọng. Chính sách cởi mở và nhất qn của chính phủ cũng đóng một vai trị rất quan trọng.
3.1.3. Mơ hình nghiên cứu “Chỉ số cạnh tranh toàn cầu”
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) là một chỉ số
đánh giá toàn diện được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng và công bố
trong các báo cáo cạnh tranh toàn cầu thường niên, nhằm đánh giá và xếp hạng các quốc gia trên toàn thế giới về những nền tảng kinh tế vi mô và vĩ mô tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo WEF, năng lực cạnh tranh được xác định bởi tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên mức năng suất của một quốc gia. Nền kinh tế nào càng có năng lực cạnh tranh cao thì càng có xu hướng tạo ra mức thu nhập cao cho dân chúng.
Theo đó, chỉ số GCI được xây dựng trên cơ sở đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia từ 3 nhóm, 12 trụ cột :
- Nhóm trụ cột nhu cầu cơ bản:
+Thể chế: đánh giá tính đúng đắn của các thể chế pháp lý và xã hội (hệ
thống luật pháp và bảo hộ quyền sở hữu) đặt nền tảng cho nền kinh tế cạnh tranh và hiện đại, gồm các chỉ số như: tình hình cạnh tranh; chất lượng của các thể chế pháp lý; cảnh sát và việc phòng chống tội phạm,…
+Cơ sở hạ tầng: số lượng và chất lượng hệ thống giao thông vận tải, bến bãi,
kho tàng, viễn thông, điện và các điều kiện phân phối giúp nâng cao hiệu quả đầu tư,…
+ Ổn định kinh tế vĩ mơ: đánh giá vai trị của Chính phủ, tác động của chính
lượng các dịch vụ do Chính phủ cung cấp thơng qua nhiều chỉ số: cân đối ngân sách, chính sách tài khố, lãi suất, lạm phát.
+ Y tế và giáo dục phổ thơng: đánh giá tình hình sức khoẻ của dân cư và số
lượng, chất lượng của công tác giáo dục phổ thơng.
- Nhóm trụ cột tăng cường hiệu quả:
+ Đào tạo và giáo dục đại học: đánh giá về chất lượng giáo dục đại học và đào tạo nhân lực phục vụ cho nền kinh tế.
+ Hiệu quả của thị trường hàng hóa: đánh giá mức độ mở cửa của nền kinh
tế, bao gồm mở cửa thương mại và đầu tư nhằm thể hiện mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hoá ngoại thương và đầu tư, thông qua các chỉ số như thuế quan và hàng rào phi thuế quan; khuyến khích xuất khẩu; chính sách tỷ giá; đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)...
+ Hiệu quả của thị trường lao động: đánh giá hiệu quả và tính năng động
của thị trường lao động, bao gồm: tay nghề và năng suất; tính linh hoạt trong các quy chế điều tiết hiệu quả của các chương trình xã hội; quan hệ nghề nghiệp (bãi
cơng, quan hệ chủ thợ,…).
+ Trình độ của thị trường tài chính: đánh giá vai trị của các thị trường tài
chính trong hỗ trợ mức tiêu dùng tối ưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các tổ chức trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tư có hiệu quả, thông qua các chỉ số như: phạm vi chuyển tiền tiết kiệm thành vốn
đầu tư; hiệu quả và mức độ cạnh tranh; đầu tư và tiết kiệm,…
+ Mức độ sẵn sàng về cơng nghệ: trình độ cơng nghệ và kiến thức tích luỹ,
thơng qua các chỉ số như: năng lực công nghệ và nội sinh; công nghệ và chuyển giao qua FDI hoặc từ nước ngồi.
+ Quy mơ thị trường: đánh giá quy mô thị trường thông qua các chỉ số quy
mô thị trường trong nước và quốc tế.
- Nhóm trụ cột các nhân tố sáng tạo - đổi mới:
+ Trình độ doanh nghiệp: đánh giá chất lượng quản lý kinh doanh, bao gồm
chiến lược cạnh tranh, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lượng, hoạt động tài chính cơng ty, nguồn nhân lực và khả năng tiếp thị…
+ Sáng tạo: đánh giá năng lực đổi mới, số lượng và chất lượng của công tác
nghiên cứu và triển khai.
3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu trước có liên quan như đã nêu ở trên,
đồng thời kết hợp với những vấn đề cụ thể về phát triển các KCN và đặc thù tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu, từ đó tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu các nhóm nhân tố ảnh
hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu như
sau: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào KCN Quản lý hành chính các KCN Chính sách thu hút đầu tư vào các KCN
Hạ tầng trong các KCN
Hạ tầng ngoài hàng rào các KCN của tỉnh