Giải pháp về tổ chức nhân sự

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại agribank yên thủy, hòa bình (Trang 32 - 39)

Con ngời luôn đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của mọi hoạt động và tất nhiên không loại trừ các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, để góp phần nâng cao chất lợng tín dụng, Chi nhánh có thể áp dụng một số biện pháp sau:

- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng

- Kiện toàn công tác sử dụng cán bộ: tuỳ theo chức năng nhiệm vụ yêu cầu của từng vị trí công tác đợc phân công trong hoạt động tín dụng mà ngời cán bộ tín dụng cần phải có những tiêu chuẩn riêng cho phù hợp.

- Có chế độ khuyến khích thởng phạt vât chật đối với cán bộ làm công tác tín dụng Tóm lại, để khuyến khích năng lực làm việc của nhân viên tín dụng, xoá bỏ t t- ởng co cụm và tạo tâm lý phấn đấu trong công tác, việc bố trí cán bộ cần phân rõ trách nhiệm pháp lý của từng vị trí công tác, đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm, khen thởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh, có nh vậy trong kinh doanh tín dụng sẽ hạn chế bớt những rủi ro không đáng có.

3.2.6.Đẩy mạnh các hoạt động thuộc Marketing ngân hàng

Việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ t vấn kinh doanh cho khách hàng là công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp và ngân hàng cùng tồn tại và phát triển.

Thực tế cho thấy, lôi kéo khách hàng đã khó, giữ đợc khách hàng lại càng khó hơn. Chi phí để lôi kéo một khách hàng bao giờ cũng tốn kém hơn chi phí để duy trì một khách hàng truyền thống. Chính vì vậy, trong chính sách khách hàng của mình các ngân hàng cần phải duy trì, củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng. Nâng cao uy tín thông qua việc tăng cờng các hoạt động dịch vụ thông tin, quảng cáo, tuyên truyền.

3.3.1. Đối với DNNN

3.3.1.1. DNNN phải xây dựng đợc phơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả

Hiện nay, một trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến việc các ngân hàng không cho vay đợc là do khách hàng vay vốn không có dự án trình duyệt khả thi. Muốn có phơng án kinh doanh khả thi, DNNN cần có phơng pháp xác định phơng án kinh doanh, chẳng hạn: điều tra xác định nhu cầu thị trờng về sản phẩm, xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở nghiên cứu đó tiến hành lựa chọn ph- ơng án kinh doanh. Thêm vào đó, để phơng án kinh doanh có hiệu quả cao các DNNN cần tính toán trớc các tình huống sau:

- Sự biến đổi của nhu cầu thị trờng về giá cả và chất lợng hàng hoá, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh.

- Tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng nhanh chóng các thành tựu đó vào trong sản xuất.

- Sự thay đổi của các chính sách nhất là thuế, lãi suất, xuất nhập khẩu.

- Những nguy cơ rủi ro có thể xẩy ra, chủ động xây dựng định hớng xử lý các rủi ro đó.

3.3.1.2. DNNN, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có giải pháp tạo vốn tự có

Với các DNNN có quy mô vừa và nhỏ, cổ phần hoá có tác dụng huy động thêm vốn, thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp, tạo động lực phát triển và hoạt động có hiệu quả, khắc phục tình trạng công hữu vô chủ, chống tham nhũng tiêu cực.

3.3.1.3. DNNN cần coi trọng lực lợng lao động, quan tâm đặc biệt đến các cán bộ chủ chốt và công nhân kỹ thuật lành nghề

Yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp là lựa chọn bố trí đúng cán bộ, sử dụng đúng ngời, đúng việc, khai thác khả năng tối đa của cán bộ lãnh đạo, của đội ngũ công nhân viên chức đặc biệt là công nhân lành nghề. 3.3.2. Đối với NH No&PTNT Việt Nam

Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần Ban hành Quy chế huy động vốn trong toàn hệ thống NH No&PTNT VN để phù hợp với quá trình hiện đại hóa Ngân hàng, tạo thêm nhiều sản phẩm tiện ích cho ngời gửi tiền và sủ dụng dịch vụ của NH. Điều hành lãi suất huy động vốn bám sát thị trờng để thu hút khách hàng nâng cao tính cạnh tranh so với các NHTM khác. Thống nhất quản lý lãi suất huy động của các chi nhánh trong cùng hệ thống.

Xem xét lại tỷ lệ dự trữ thanh toán và lãi suất điều vốn dự trữ thanh toán nhằm giá đầu vào vốn khả dụng. Giao quyền chủ động hơn cho các đơn vị trong việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, cử cán bộ đi đào tạo ngắn ngày tại nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu hội nhập.

3.3.3. Đối với nhà nớc và NHNN Việt Nam

- Đối với các quyết định, các văn bản hớng dẫn cần cụ thể hơn, đi sâu nghiên cứu hơn và phải có thời gian thực hiện thí điểm, đồng thời liên tục đợc sửa đổi để phù hợp hoặc gạt bỏ những bất cập phát sinh khi đem ra thực hiện.

- Đảm bảo nền kinh tế phát triển tăng trởng ổn định, hoàn thịên môi trờng pháp lý nhất là những chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng, tạo một môi tr- ờng kinh doanh thuận lợi cho các TCTD cũng nh NH hoạt động.

- Đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng NH với các doanh nghiệp - lấy hiệu quả kinh doanh làm tiêu chí hàng đầu để đánh giá.

- Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần khuyến khích phát triển các tổ chức hỗ trợ tài chính bên cạnh các quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ và phát triển các DNV&N ở những nơi có nhu cầu để tạo điều kiện rót vốn cho các DNV&N.

Kết luận

Sau thời gian thực tập ở Ngân Hàng No&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội, đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh, chị trong Phòng Tín Dụng em đã hiểu biết thêm về hoạt động của ngân hàng, đồng thời thấy rõ đợc vai trò quan trọng của tín dụng, đặc biệt là hoạt động cho vay đối với các DNNN và những thuận lợi cũng nh khó khăn trong hoạt động kinh doanh mà ngân hàng gặp phải.

Với hơn 60% tỷ trọng d nợ là của DNNN thì việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng với thành phần kinh tế này là yếu tố rất quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định tới sự thành công hay thất bại của mỗi Ngân hàng. Chính vì vậy để kinh doanh có hiệu quả Ngân hàng No&PTNT Nam HN cần quyết định tốt tất cả các khâu trong nghiệp vụ, từ khâu nghiên cứu thị trờng cho đến các khâu thu hồi xử lý nợ. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng để có thể phát huy đợc tác dụng của các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng thì nhất thiết phải có sự phấn đấu nỗ lực và phối hợp đồng bộ từ cả hai phía ngân hàng và doanh nghiệp, ngoài ra cũng cần có sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nớc và các cấp ngành có liên quan

Trong phạm vi bài luận văn này, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN trong Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông chi nhánh Nam Hà Nội. Tuy nhiên, với vốn hiểu biết còn hạn chế của mình chắc chắn bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa và các cô, chú, anh, chị trong ngân hàng để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS Lê Văn Hng

cùng Ban lãnh đạo và toàn thể các cô, chú, anh, chị trong chi nhánh ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài này!

Mục lục

Mở đầu...1

Chơng 1. vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh của Các doanh nghiệp...2

1.1.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại...2

1.1.1. Ngân hàng thơng mại (NHTM)...2

1.1..2. Nghiệp vụ tín dụng của NHTM...3

1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động của doanh nghiệp...5

1.2.1. TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho Doanh nghiệp...5

1.2.2. TDNH bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh...6

1.2.3. TDNH giúp các doanh nghiệp tăng cờng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. ...6

1.2.4. TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh tranh ...7

1.2.5. TDNH góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN ...7

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng ( CLTD )...7

1.3.1. Khái niệm CLTD...7

1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá CLTD...8

Chơng 2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc tại NH No&ptnt Nam hà nội...10

2.1. Đôi nét về NH No&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội...10

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển...10

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của NH No&PTNT chi nhánh Nam HN...10

2.1.3. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Hà Nội...11

2.2.1. Công tác huy động vốn...13

2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn...15

2.2.2.1. Tình hình cho vay và thu nợ...15

2.2.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ ...17

2.2.2.3. Tình hình tiếp nhận các dự án nớc ngoài...18

2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNN tại NH No&PTNT Nam Hà Nội ...

18 2.3.1. Đặc điểm đội ngũ khách hàng là DNNN tại chi nhánh...18

2.3.2. Hoạt động tín dụng đối với DNNN...19

2.3.2.1. Cơ cấu d nợ đối với DNNN theo thành phần kinh tế...19

2.3.2.2. Cơ cấu d nợ theo thời hạn đối với DNNN ...22

2.3.2.3. Cơ cấu d nợ DNNN theo loại tiền...22

2.3.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu đo lờng CLTD với DNNN...22

2.3.3.1. Chỉ tiêu d nợ DNNN trên Tổng d nợ (địa phơng)...22

2.3.3.2. Chỉ tiêu về nợ quá hạn đối với DNNN...23

2.3.3.3. Tình hình lãi treo...23

2.3.3.4. Chỉ tiêu vòng quay vốn...24

2.3.3.5. Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn...24

2.3.4. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNN tại NH No&PTNT Nam Hà Nội...24

2.3.4.1. Những kết quả đạt đợc...25

2.3.4.2. Những vấn đề còn tồn tại...25

Chơng 3. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại NH No&PTNT Nam Hà Nội...27

3.1. Phơng hớng và mục tiêu nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại NH No&PTNT Nam HN...27

3.1.1. Phơng hớng...27

3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại NH No&PTNT Nam

Hà Nội...28

3.2.1. Giải pháp về tăng cờng vốn để cho vay DNNN...28

3.2.2. Tuân thủ thực hiện nghiêm túc qui trình tín dụng, trong đó chú trọng việc nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng...29

3.2.3. Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro...30

3.2.4. Tăng cờng hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát...32

3.2.5. Giải pháp về tổ chức nhân sự...32

3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động marketing ngân hàng ...32

3.3. Điều kiện thực hiện thành công các giải pháp ...33

3.3.1. Đối với DNNN...33

3.3.1.1. DNNN phải xây dựng đợc phơng án kinh doanh khả thi, hiệu quả...

33 3.3.1.2. DNNN, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có giải pháp tạo vốn tự có 33 3.3.1.3. DNNN cần coi trọng lực lợng lao động, quan tâm đặc biệt đến các cán bộ chủ chốt và công nhân kỹ thuật lành nghề ...33

3.3.2. Đối với NH No&PTNT Việt Nam 34 3.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nớc...34

Kết luận...35

CáC Từ VIếT TắT đợc sử dụng trong bài

• NH No& PTNT Nam Hà Nội: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội

• NHNN : Ngân Hàng Nhà Nớc

• NHTM: Ngân hàng Thơng Mại

• CLTD : Chất lợng tín dụng

• DNNN : Doanh Nghiệp Nhà Nớc

• DN V&N: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

• DN NQD: Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh

• DNDP: D nợ địa phơng

• SXKD: Sản xuất kinh doanh

• HMTD: Hạn mức tín dụng

• TCKT-XH: Tổ chức Kinh tế- Xã hội • TCTD: Tổ chức Tín Dụng

• TDNH : Tín Dụng Ngân Hàng

• TSC : Trụ sở chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại agribank yên thủy, hòa bình (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w