Coefficient Prob. C -0.00049 0.79060 MRK 0.89564 0.00000 INT 0.00248 0.97320 FX 0.32928 0.57140 𝜀𝑡−12 0.21645 0.00030 𝜀𝑡−22 0.28335 0.00000
Kết quả hồi quy mơ hình ARCH bậc 2 theo chi tiết Bảng 5.3 cho thấy:
— Giá trị của tỷ suất sinh lợi thị trường MRK = 0.89564 và có ý nghĩa thống kê
cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy trung bình khi tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khốn VN-Index tăng 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng CTG sẽ tăng 0.8956%, biến động cùng chiều.
— Hai giá trị hệ số INT và FX khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa
thống kê 10% (p – value lần lượt là 0.9732 và 0.5714). Điều này cho thấy trong giai đoạn mẫu nghiên cứu, chưa thể kết luận về ảnh hưởng hai nhân tố lãi suất phi rủi ro và tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đoái đến tỷ suất sinh lợi của mã chứng khoán CTG.
— Hai số hạng phần dư từ hai thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 và 𝜀𝑡−22 đều dương
và có ý nghĩa thống kê cao (p – value lần lượt là 0.0003 và 0.000). Các giá trị của hai biến này lần lượt nhận các giá trị là 0.21645 và 0.28335 cho thấy biến động về tỷ suất sinh lợi của mã chứng khoán CTG sẽ phụ thuộc vào 21.645% biến động từ các giá trị biến động trong 1 ngày trước đó và 28.335% biến động từ các giá trị biến động tại thời điểm 2 ngày trước đó.
5.1.3 Ước lượng độ biến động của bất ổn lãi suất và tỷ giá lên biến động tỷ suất sinh lợi của mã CTG. suất sinh lợi của mã CTG.
Bảng 5.3: Kết quả ƣớc lƣợng biến động cho mã CTG
Coefficient Prob. C 0.00003 0.00000 𝜀𝑡−12 0.19139 0.00040 𝜀𝑡−22 0.16999 0.00010 INT2 0.38551 0.00000 FX2 -1.46158 0.65270
Từ bảng kết quả ước lượng biến động trình bày trong Bảng 5.3 ta có những kết luận:
— Hai số hạng phần dư từ 2 thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 và 𝜀𝑡−22 vẫn có tác động dương và có ý nghĩa thống kê (p – value lần lượt là 0.0580 và 0.0005), cho thấy biến động phương sai vẫn chịu ảnh hưởng từ các giá trị trong quá khứ.
— Giá trị của biến INT2
= 0.38551 và có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy khi lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm biến động 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng CTG sẽ tăng biến động tương ứng là 0.38551%.
— Giá trị của biến FX2
= -1.46158 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê (p – value = 0.2418). Điều này cho thấy chưa thể kết luận về biến động của tỷ suất sinh lợi tỷ giá hối đoái tác động đến biến động tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng cơng thương Việt Nam.
Bảng 5.4: Kiểm tra hiệu ứng ARCH(2) và tính dừng cho cả hai mơ hình hồi quy mã CTG
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 0.454096 Prob. F(2,655) 0.6352 Obs*R-squared 0.911088 Prob. Chi-Square(2) 0.6341
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 0.013581 Prob. F(2,655) 0.9865 Obs*R-squared 0.027286 Prob. Chi-Square(2) 0.9864
Chuỗi dữ liệu ADF test PP test
Phần dƣ mơ hình
U_ARCH_1 -27.01127*** -27.01012***
U_ARCH_2 -26.78372*** -26.77346***
Kết quả kiểm tra theo Bảng 5.4 tín hiệu ARCH từ hai mơ hình cho thấy cả hai mơ hình hồi quy đều đã hết bị ảnh hưởng bởi tác động ARCH tại mức ý nghĩa 10%. Kết quả kiểm tra tính dừng của phần dư sau khi hồi quy cho thấy các phần dư này đều dừng với mức ý nghĩa thống kê cao (p – value đều là 0.0000). Kết quả này cho thấy các mơ hình hồi quy vừa xây dựng nên cho mã CTG đều đáng tin cậy.
5.2. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB)
5.2.1. Hồi quy OLS
Coefficient Prob. C -0.00208 0.29400 MRK 1.28717 0.00000 INT 0.08157 0.33460 FX 0.66526 0.20790
Tham số MRK > 0 và có ý nghĩa thống kê cao p – value = 0.0000, trong khi lịch sự giá cho thấy biến INT và FX khơng có ý nghĩa thống kê đối với cổ phiếu VCB. Tiếp tục thực hiện chạy kiểm tra bằng ARCH cho phương trình OLS thu được ở trên để khắc phục hiện tượng phương sai tự thay đổi.
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 90.47842 Prob. F(1,657) 0.0000 Obs*R-squared 79.76856 Prob. Chi-Square(1) 0.0000
Kết quả kiểm tra cho thấy hồi quy OLS đối với VCB có hiệu ứng ARCH (Prob.F(1,655) < 10%). Sử dụng phần mềm Eviews lần lượt chạy kiểm tra hiệu ứng ARCH, tôi chọn được độ trễ ARCH tối ưu trong hồi quy OLS đối với dữ liệu tỷ suất sinh lợi của ngân hàng VCB là bậc 1. Bài nghiên cứu tiếp tục tiến hành hồi quy mơ hình ARCH(1) để giải quyết hiện tượng phương sai có điều kiện.
5.2.2. Hồi quy mơ hình ARCH(1) với biến động tỷ suất sinh lợi mã VCB.
Bảng 5.5: Hồi quy ARCH(1) cho mã VCB
Coefficient Prob. C -0.00108 0.51400 MRK 1.26144 0.00000 INT 0.00880 0.89660 FX 0.60652 0.19940 𝜀𝑡−12 0.26662 0.00000
Kết quả hồi quy mơ hình ARCH bậc 1 trong Bảng 5.5 cho thấy:
— Giá trị của tỷ suất sinh lợi thị trường MRK = 1.26144 và có ý nghĩa thống kê
cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy trung bình khi tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khốn VN-Index tăng 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng VCB biến động cùng chiều 1.26144%.
— Hai giá trị hệ số INT và FX khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa
thống kê 10% (p – value lần lượt là 0.8966 và 0.1994). Điều này cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu mẫu, bài nghiên cứu chưa thể kết luận liệu rằng 2 nhân tố tỷ suất sinh lợi lãi suất phi rủi ro và tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đối bất ổn thì có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của mã chứng khoán ngân hàng VCB hay không.
— Hệ số phần dư 𝜀𝑡−12 = 0.22740 và có ý nghĩa thống kê cao (p – value =
0.0000), cho thấy biến động về tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng VCB sẽ phụ thuộc vào 22.740% biến động từ các giá trị biến động trong 1 ngày trước đó.
5.2.3. Ước lượng độ biến động của bất ổn lãi suất và tỷ giá lên biến động tỷ suất sinh lợi của mã STB sinh lợi của mã STB
Bảng 5.6: Kết quả ƣớc lƣợng biến động cho mã VCB
Coefficient Prob. C 0.00022 0.00000
𝜀𝑡−12 0.24412 0.00010 INT2 0.19074 0.00320 FX2 11.79274 0.19990
Bảng ước lượng 5.6 đưa ra bằng chứng:
— Phần dư tại thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 có tác động dương và có ý nghĩa
thống kê cao (p – value lần lượt là 0.0001), cho thấy biến động phương sai tỷ suất sinh lợi của VCB cũng chịu ảnh hưởng từ các số liệu trong quá khứ.
— Giá trị của biến INT2
= 0.19074 và có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0032). Điều này cho thấy khi lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm biến động 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng VCB sẽ biến động cùng chiều tương ứng là 0.19074%.
— Giá trị của biến FX2
= 11.79274 khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa thống kê 10% (p – value = 0.1999). Điều này cho thấy chưa thể kết luận về biến động của tỷ suất sinh lợi từ tỷ giá hối đoái tác động đến biến động tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng VCB.
Bảng 5.7: Kiểm tra hiệu ứng ARCH(1) và tính dừng cho cả hai mơ hình hồi quy mã VCB
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 0.416166 Prob. F(1,657) 0.5191 Obs*R-squared 0.417169 Prob. Chi-Square(1) 0.5184
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 1.248318 Prob. F(1,657) 0.2643 Obs*R-squared 1.249743 Prob. Chi-Square(1) 0.2636
Chuỗi dữ liệu ADF test PP test
Phần dƣ mơ hình
U_ARCH_1 -24.02565*** -23.97618***
U_ARCH_2 -24.25081*** -24.23561***
Kết quả kiểm tra theo Bảng 5.7 tín hiệu ARCH từ hai mơ hình hồi quy xây dựng cho VCB đều đã hết bị ảnh hưởng bởi tác động ARCH tại mức ý nghĩa 10%. Kết quả kiểm tra tính dừng của phần dư sau khi hồi quy mơ hình đều cho thấy các phần dư này đều dừng với mức ý nghĩa thống kê cao p – value đều là 0.0000. Kết quả này cho thấy các mơ hình hồi quy vừa xây dựng nên cho mã CTG đều đáng tin cậy.
5.3. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (STB)
5.3.1. Hồi quy OLS
Coefficient Prob. C -0.00401 0.10670 MRK 0.54269 0.00000 INT 0.21175 0.04640 FX -0.44955 0.49800
Biến MRK, INT dương và có ý nghĩa thống kê cao với lần lượt p – value = 0.0000 và p – value = 0.04640, biến FX khơng có ý nghĩa thống kê đối với cổ phiếu STB. Bước tiếp theo chạy kiểm tra bằng mơ hình ARCH phương trình OLS thu được ở trên để khắc phục hiện tượng phương sai tự thay đổi.
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 58.03487 Prob. F(2,655) 0.0000 Obs*R-squared 99.04927 Prob. Chi-Square(2) 0.0000
Kết quả kiểm tra hiệu ứng ARCH cho thấy mơ hình hồi quy OLS thực hiện cho STB (Prob.F(2.655) < 10%) có dấu hiệu. Sau khi lần lượt chạy kiểm tra hiệu ứng ARCH, tôi chọn ra độ trễ ARCH tối ưu trong hồi quy OLS đối với dữ liệu tỷ suất sinh lợi của ngân hàng STB là bậc 2. Do đó, đối với dữ liệu ngân hàng STB, bài nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy mơ hình ARCH(2) để giải quyết hiện tượng phương sai có điều kiện.
5.3.2. Hồi quy mơ hình ARCH(2) với biến động tỷ suất sinh lợi mã STB.
Bảng 5.8: Hồi quy ARCH(2) cho mã STB Coefficient Prob. Coefficient Prob. C -0.00243 0.18570 MRK 0.43122 0.00000 INT 0.12760 0.10330 FX -0.32972 0.59130 𝜀𝑡−12 0.40813 0.00000 𝜀𝑡−22 0.22740 0.00000 Kết quả hồi quy mơ hình ARCH bậc 2 cho STB:
— Giá trị của tỷ suất sinh lợi thị trường MRK = 0.43122 và có ý nghĩa thống kê
cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy trung bình khi tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán VN-Index tăng (giảm) 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng STB sẽ tăng (giảm) 0.43122%.
— Giá trị của tỷ suất sinh lợi của lãi suất phi rủi ro trên thị trường INT = 0.1276
và có p – value = 0.1033. Mặc dù mức ý nghĩ thống kê trong bài được lựa chọn là 10% nhưng bài nghiên cứu vẫn chấp nhận kết quả này là có ý nghĩa thống kê (tức bác bỏ H0). Điều này cho thấy trung bình khi lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm trên thị trường tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng STB cũng sẽ tăng 0.1276%.
— Giá trị hệ số FX khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa thống kê 10%
(p – value = 0.59130). Điều này cho thấy trong giai đoạn mẫu được chọn, tôi chưa thể kết luận gì về ảnh hưởng tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đoái đến tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng STB.
— Hai số hạng phần dư từ 2 thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 và 𝜀𝑡−22 đều dương và
lượt nhận các giá trị là 0.40813 và 0.22740 cho thấy biến động về tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng STB sẽ phụ thuộc vào 40.813% biến động từ các giá trị biến động trong 1 ngày trước đó và 22.740% biến động từ các giá trị biến động tại thời điểm 2 ngày trước đó.
5.3.3. Ước lượng độ biến động của bất ổn lãi suất và tỷ giá lên biến động tỷ suất sinh lợi của mã STB sinh lợi của mã STB
Bảng 5.9: Kết quả ƣớc lƣợng biến động cho mã STB
Coefficient Prob. C 0.00011 0.00000 𝜀𝑡−12 0.39340 0.00000 𝜀𝑡−22 0.24307 0.00000 INT2 0.07881 0.00030 FX2 -1.37385 0.00000 Từ bảng kết quả, có thể thấy rằng:
— Hai số hạng phần dư từ 2 thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 và 𝜀𝑡−22 vẫn có tác động dương và có ý nghĩa thống kê cao (p – value đều là 0.0000), cho thấy biến động phương sai sẽ chịu ảnh hưởng từ các giá trị trong quá khứ.
— Giá trị của biến INT2
= 0.07881 và có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0003, rằng bất ổn lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm dao động 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng STB sẽ tăng cùng chiều với mức biến động 0.07881%.
— Giá trị của biến FX2
= -1.37385 và cũng có ý nghĩa thống kê cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy khi tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đoái biến động tăng
1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng STB sẽ giảm mức biến động 1.37385%.
Bảng 5.10: Kiểm tra hiệu ứng ARCH(2) và tính dừng cho cả hai mơ hình hồi quy mã STB
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 0.047360 Prob. F(2,655) 0.9537 Obs*R-squared 0.095140 Prob. Chi-Square(2) 0.9535
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 0.077914 Prob. F(2,655) 0.9251 Obs*R-squared 0.156505 Prob. Chi-Square(2) 0.9247
Chuỗi dữ liệu ADF test PP test
Phần dƣ mơ hình
U_ARCH_1 -18.24571*** -21.37016***
U_ARCH_2 -21.64252*** -21.35648***
Qua kiểm tra hiệu ứng ARCH và chạy kiểm định, rõ ràng với bằng chứng hiệu ứng ARCH đã khơng cịn và mức ý nghĩa thống kê cao (p – value đều là 0.0000), các mơ hình hồi quy xây dựng cho STB đều đáng tin cậy.
5.4. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB)
5.4.1. Hồi quy OLS
Coefficient Prob. C -0.00444 0.01500 MRK 0.65073 0.00000 INT 0.20334 0.00910 FX 0.23766 0.62470
Biến MRK và INT đều dương và có ý nghĩa thống kê cao với giá trị p – value lần lượt 0.0000 và 0.00910, tuy nhiên rất tiếc một lần nữa FX khơng có ý nghĩa thống kê đối với cổ phiếu EIB. Tiếp tục thực hiện chạy kiểm tra bằng ARCH phương trình OLS thu được ở trên để khắc phục hiện tượng phương sai tự thay đổi.
Heteroskedasticity Test: ARCH
F-statistic 46.17815 Prob. F(2,655) 0.0000 Obs*R-squared 81.31388 Prob. Chi-Square(2) 0.0000
Kết quả kiểm tra hiệu ứng ARCH cho thấy mơ hình hồi quy OLS có ảnh hưởng ARCH. Độ trễ ARCH tối ưu trong hồi quy OLS đối với dữ liệu tỷ suất sinh lợi của ngân hàng EIB là bậc 2. Do đó, đối với dữ liệu ngân hàng EIB, bài nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy mơ hình ARCH(2) để giải quyết hiện tượng phương sai có điều kiện.
5.4.2. Hồi quy mơ hình ARCH(2) đối với biến động của tỷ suất sinh lợi chứng khoán ngân hàng EIB. khoán ngân hàng EIB.
Bảng 5.11: Hồi quy ARCH(2) cho mã EIB
Coefficient Prob. C -0.00554 0.00030 MRK 0.53068 0.00000 INT 0.27504 0.00000 FX 0.31100 0.51140 𝜀𝑡−12 0.35372 0.00000 𝜀𝑡−22 0.04256 0.37550 Kết quả hồi quy mơ hình ARCH bậc 2 cho thấy:
— Giá trị của tỷ suất sinh lợi thị trường MRK = 0.53068 và có ý nghĩa thống kê
cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy trung bình khi tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán VN-Index tăng (giảm) 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khốn ngân hàng EIB sẽ tăng (giảm) 0.53068%.
— Giá trị của lãi suất phi rủi ro trên thị trường INT = 0.27504 và có ý nghĩa
thống kê cao (p – value = 0.0000). Điều này cho thấy trung bình khi lãi suất trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm trên thị trường tăng lên 1% thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng EIB cũng sẽ tăng 0.27504%.
— Giá trị hệ số FX khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa thống kê 10%
(p – value = 0.5114). Điều này cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu, chưa thể kết luận về ảnh hưởng tỷ suất sinh lợi của tỷ giá hối đoái đến tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng EIB.
— Chỉ có số hạng phần dư ở thời điểm 1 độ trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 có ý nghĩa
thống kê (p – value = 0.0000) trong khi phần dư tại thời điểm 2 độ trễ trước đó
Giá trị của hệ số 𝜀𝑡−12 = 0.35372 cho thấy biến động về tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng EIB sẽ phụ thuộc vào 35.372% biến động từ các giá trị biến động trong 1 ngày trước đó, trong khi chưa thể kết luận về tác động tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ngân hàng EIB tại thời điểm 2 ngày trước đó đến chính nó tại thời điểm hiện tại.
5.4.3. Ước lượng độ biến động của biến động của lãi suất và tỷ giá lên độ biến động tỷ suất sinh lợi của ngân hàng EIB. động tỷ suất sinh lợi của ngân hàng EIB.
Bảng 5.12: Kết quả ƣớc lƣợng biến động cho mã EIB
Coefficient Prob. C 0.00007 0.00000 𝜀𝑡−12 0.35160 0.00000 𝜀𝑡−22 0.14250 0.01610 INT2 0.07603 0.00160 FX2 -1.19774 0.44800 Từ Bảng 5.11 kết quả có thể thấy rằng:
— Hai phần dư từ 2 thời điểm trễ trước đó là 𝜀𝑡−12 và 𝜀𝑡−22 vẫn có tác động
dương và có ý nghĩa thống kê cao (p – value lần lượt là 0.0000 và 0.0161), cho thấy biến động phương sai cũng chịu ảnh hưởng từ các giá trị trong quá khứ.