Phơng hớng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Thúc đẩy Xuất khẩu tại VINACAFE (Trang 25 - 38)

hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty

I. Phơng hớng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới gian tới

Ngành cà phê nớc ta trong thập kỷ qua đã có những bớc phát triển vợt bậc. Chỉ trong vòng 15 –20 năm, cà phê cả nớc đã tăng lên hàng chục lần kể cả diện tích và sản lợng. Cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất, kinh doanh lợi nhuận siêu ngạch, tình hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của Nhà nớc và vì thế mà sự tăng trởng nhanh tróng với mức độ lớn đã tác độngquan trọng trong việc góp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Giá cà phê giảm liên tục đến mức kỷ lục 30 năm trở lại đây. Theo các nhà phân tích thì thời đại hoàng kim của ngành cà phê đã qua đi, ngành cà phê bớc vào thời kỳ ảm đạm và có phần hoảng loạn. Niên vụ 2001 – 2002 sản lợng cà phê thế giới đã đạt đến hơn 115 triệu bao, tuy nhiên sức tiêu thụ cà phê không tăng theo cùng nhịp độ, ngời ta ớc đoán tổng lợng tiêu thụ vào khoảng 109 triệu bao, có nghĩa là tỷ lệ d thừa giữa cung và cầu là rất đáng kể.

Vấn đề đặt ra cho ngành cà phê Việt Nam và VINACAFE trong việc xác định chiến lợc phát triển từ nay đến năm 2005 và 2010 không phải đạt diện tích và sản lợng tăng trởng bao nhiêu, mà là cân đối một cách khoa học tỷ lệ cà phê vối( Robusta ) và cà phê chè( Arabica ), đẩy nhanh công nghệ chế biến đảm bảo chất lợng xuất khẩu để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và tiêu thụ tốt sản phảm

Phơng hớng phát triển của VINACAFE nh sau :

- Chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê vối hiện có, giữ năng suất ổn định, hạ giá thành sản phẩm. Dừng toàn bộ các dự án phát triển cà phê vối, kể cả không trồng thay thế diện tích cà phê già cỗi đã đến thời kỳ thanh lý. Mạnh dạn giảm diện tích cà phê vối chỉ đạt năng suất dới 1 tấn, chuyển sang sản xuất một số cây hàng hoá có giá trị kinh tế hơn nh : cao su, điều, ca cao .…

- Chuyển một số diện tích cà phê vối có điều kiện sinh thái phù hợp sang trồng cà phê chè nh ở Đăknông, Đăkrlấp, M’Đăk ( ĐăkLăk ) và một số vùng ở Gia Lai và Kon Tum.

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án phát triển 40.000 ha cà phê chè (giai đoạn 1) bằng vốn vay của cơ quan phát triển pháp(AFD) ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.

- Loại ra khỏi thị trờng cà phê có chất lợng kém. Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong việc thu hái, chế biến đảm bảo chất lợng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cao, tổ chức chế biến với quy trình đặc biệt để sản xuất ra loại cà phê hảo hạng

- ổn định thị trờng tiêu thụ dã có, mở rộng thị trờng mới nh Trung Quốc, Nga và khuyến khích tiêu dùng trong nớc.

II. Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của VINACAFE :

1. Giải pháp về tổ chức sản xuất và xây dựng đội ngũ cán bộ :1.1.Tổ chức sản xuất : 1.1.Tổ chức sản xuất :

Xây dựng đè án đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hớng :

- Tăng cờng hiệu lực quản lý, điều hành của Tổng công ty đối với các đơn vị thành viên nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, nâng cao khả năng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Sắp xếp, bố trí lại quy mô sản xuất phân tán hiện nay, xây dựng mô hình quản lý mới theo hớng Công ty vùng ( kiểu Công ty mẹ ), giải thể hoặc sáp nhập những Công ty, Nông trờng hoạt động kinh doanh kém hiệu quả.

- Cổ phần hoá một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tiến hành thí điểm bán, khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc.

Hình 4. Sơ đồ tổ chức bộ máy đợc sắp xếp lại

1.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ :

Việc xây dựng đội ngũ cán bộ là một yêu cầu bức thiết của VINACAFE. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ phải xây dựng đề án về công tác cán bộ theo các nội dung sau :

- Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ, lựa chọn cán bộ, đánh giá cán bộ, đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ, bố trí, sử dụng cán bộ.

2. Giải pháp về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến :

Hội đồng quản trị

Cơ quan tct Ban tổng giám đốc Ban kiểm soát

đơn vị

sự nghiệp Công ty xnk(Mẹ) sx vùng Công ty Các nhà máy cổ phần Công ty

Các công ty chi nhánh (con) Các đơn vị sản xuất nguyên liệu Các công ty nông trờng (con)

Về sản xuất nông nghiệp, tiếp tục chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê vối hiện có, không phát triển thêm diện tích cà phê vối và chuyển một số diện tích năng suất thấp, trên vùng đất xấu sang trồng một số loài cây hàng hoá khác. VINACAFE đang triển khai chơng trình phát triển 100.000 ha cà phê chè ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc và một số vùng cao ở Tây nguyên, trong giai đoạn 1 thực hiện 40.000 ha bằng nguồn vốn vay 42 triệu Frăng của Pháp.

Về địa lý, cây cà phê đợc phát triển ở cả 2 miền trên 7 vùng địa lý và 16 á vùng khác nhau bao gồm 25 tỉnh từ Cao bằng, Lạng Sơn, vùng Tây Nguyên đến Đồng Nai, Bình Phớc, Bà Rịa – Vũng Tàu. Loại cà phê Robusta chủ yếu trồng ở các tỉnh phái Nam từ đèo Hải Vân trở vào, cà phê Arabica trồng ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.

Đối với cà phê vối, thông qua việc chọn giống tốt, thay đổi cây giống trong vờn cà phê Robusta xấu bằng phơng pháp ghép, ca bỏ tán, ghép chồi giòng u tú vô tính đã đợc chọn lọc, đảm bảo toàn bộ diện tích cà phê vối đều là giống tốt.

Còn đối với cà phê chè, trong nhiều loại giống cà phê chè đợc khuyến nghị tại Việt Nam nh giống Tybica, giống Bourbon đã trồng lâu năm ở nớc ta, năng suất thấp và mẫn cảm với rỉ sắt, giống Caturra Qua nhiều lần khảo…

nghiệm, hiện nay ở nớc ta đang chọn giống cà phê chè Catimor do trung tâm nghiên cứu cà phê Ekmát chọn từ thế hệ Catimor F4 và F5 do Viện nghiên cứu cà phê Columbia lai tạo giữa giống Hibrido de Timor và giống Caturra. Đây là loại giống thích hợp với điều kiện sinh thái ở nớc ta và có khả năng chống bệnh cao, nhất là bệnh khô cành và bệnh rỉ sắt.

Để có thể bán đợc giá cao hơn, chúng ta cần đầu t cho một số vùng sản xuất loại cà phê hảo hạng và cà phê hữu cơ. Xu thế của thế giới là nhu cầu với loại cà phê hảo hạng có hơng vị thơm ngon đặc biệt hoặc loại cà phê hữu cơ ít bị sâu bệnh, nên không ảnh hởng các độc tố do con ngời tạo ra khi chăm sóc cà phê.

2.2.Về công nghệ :

Sản xuất nông nghiệp tốt sẽ cung cấp cho công nghiệp chế biến nguyên liệu tốt. Chế biến tốt sẽ hạn chế sự giảm mất chất lợng vốn có của cà phê ở mức thấp nhất.

Đầu t tập trung vào khâu chế biến, áp dụng công nghệ tiên tiến, thay đổi thiết bị chế biến để nâng cao chất lợng cà phê xuất xởng, đảm bảo trên 80% cà phê xuất khẩu đạt loại tốt để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Bên cạnh việc nâng cao chất lợng cà phê sống, chung ta cũng cần quan tâm đến vấn đề chế biến sâu, đa dạng hoá sản phẩm cà phê xuất khẩu. Trớc hết, phải lo đổi mới công nghệ, nâng cao công suất chế biến cà phê hoà tan, xây dựng nhà máy mới đa sản lọng cà phê hoà tan hàng năm lên tới 5000 tấn/năm với chất lợng cao vào năm 2010. Bên cạnh cà phê hoà tan, phấn đấu sản xuất các loại sản phẩm mới nh cà phê dạng lỏng đóng hộp.

Giải pháp trên đây triệt để khắc phục tình hình công nghệ chế biến ở nức ta nói chung và VINACAFE nói riêng hiện nay còn quá phân tán, tuỳ tiện và lạc hậu. Tiêu chuẩn của Nhà nớc về cà phê nhân sống đã đợc ban hành từ hơn 10 năm nay nhng cha đợc quan tâm đúng mức. Tình trạng đó dẫn đến sự thua thiệt của nghành cà phê xuất giá thấp hơn các nớc. Nhiều Công ty nớc ngoài mua cà phê của ta ở dạng “xô” về tái chế lại và bán với giá cao hơn. Lợi nhuận trong khâu chế biến vô hình chung đã rơi vào tay ngời nớc ngoài.

3. Giải pháp về vốn :

- Vốn cho trồng mới cà phê chè Arabica : Dựa vào vốn vay của quỹ phát triển Pháp (AFD) 42 triệu Frăng, với lãi suất u đãi, trả nợ trong 15 năm, ân hạn lãi và gốc 3 năm. Ngoài ra còn huy động vốn trong nhân dân. Đồng thời Nhà n- ớc hỗ trợ cho vay dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.

- Vốn cho kinh doanh : Để đảm bảo ngồn vốn kinh doanh cà phê xuất khẩu, VINACAFE xin vay Nhà nớc với lãi suất theo tiến độ thu mua cà phê. Về lâu dài, VINACAFE có thể huy động vốn đầu t cho phát triển theo các nguồn sau :

+ Vốn lu động đợc Nhà nớc bổ sung.

+ Theo hình thức góp cổ phần xây dựng các cơ sở chế biến, thu mua xuất khẩu.

+ Đối tác liên doanh với nớc ngoài đầu t vào sản xuất kinh doanh cà phê.

+ Tự tích luỹ bằng nguồn vốn tự có trong các đơn vị thành viên. + Sức lao động, cở vật chất hiện có và các mặt hàng sản xuất bổ trợ.

Xuất phát từ tình hình khó khăn về tài chính trong những năm qua, VINACAFE đã đề ra một số biện pháp nhằm tăng cờng và làm lành mạnh hoá nền tài chính của VINACAFE nh sau :

Một là, mở rộng quan hệ với các ngân hàng đảm bảo vay đủ vốn cho sản xuất kinh doanh của VINACAFE và các đơn vị thành viên.

Hai là, phát huy nội lực,huy động tối đa năng lực hiện có, tập trung cho sản xuất, dừng đầu t các công trình xây dựng cơ bản cha thực sự cần thiết, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Ba là, bổ sung hoàn thiện các quy chế, quy định về vay, bảo lãnh tạm ứng, quản lý tài chính theo đúng nghị định 27/CP. Gắn trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác đúng nguyên tắc, đúng chế độ và triệt để tiết kiệm, tăng cờng

giám sát của VINACAFE đối với các đơn vị thành viên trên lĩnh vực sản xuất, xây dựng cơ bản, tổ chức tiền lơng…

Bốn là, tích cực thu hồi các khoản nợ giữa các đơn vị, cá nhân, tổ chức đặc biệt là các khoản nợ tạm ứng, nợ khoán, thu mua, nợ xuất khẩu để đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.

Năm là, tăng cờng đôn đốc, giám sát các doanh nghiệp thành viên thực hiện chế độ tài chính, công tác hạch toán kế toán, thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo kế toán. Kiên quyết xử lý nghiêm túc các đơn vị, cá nhân sử dụng vốn, tài sản sai mục đích làm tổn thất vốn, tài sản Nhà nớc.

4. giải pháp về thị trờng :

Nhà nớc cần tạo điều kiện để VINACAFE xúc tiến việc tổ chức trung tâm giao dịch cà phê Việt Nam làm nơi tập trung mọi giao dịch về cà phê, kế kết hợp đồng với sự có mặt của đại diện của Bộ Thong mại. Đây là phơng án có nhiều u điểm nhằm liên kết các doanh nghiệp, tăng cờng sự quản lý của Nhà n- ớc trên lĩnh vực xuất khẩu cà phê. Trên cơ sở này tiến hành thành lập sở giao dịch cà phê Việt Nam.

Để đảm bảo thực thi chiến lợc mang tính quốc gia về sản xuất và tiêu thụ cà phê, VINACAFE cần đề ra phơng án hoạt động một cách linh hoạt và đồng bộ từ sản xuất đến tiêu thụ, quản lý quỹ bảo hiểm sản xuất và xuất khẩu cà phê cũng nh kế hoạch dự trữ cà phê quốc gia. Hình thức nay đã đợc áp dụng ở một số qốc gia sản xuất cà phê lớn cho thấy có hiệu quả tốt.

Đối với các nhà xuất khẩu cần tổ chức lại trên từng khu vực để phối hợp với nhau trong việc chào và bán hàng, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán và tăng khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam với cà phê các nớc.

Cần có những u đãi riêng với những bạn hàng lớn và ổn định, tăng cờng quan hệ với các Công ty thành đạt và có uy tín lớn, xúc tiến mở rộng thị trờng ở các nớc đông dân nh Trung Quốc và Liên bang Nga.

Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta cần đẩy mạnh tiếp cận thị trờng, đầu t đúng mức cho thông tin quảng cáo, tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế. Đồng thời xúc tiến xây dựng các văn phòng và đại lý bán hàng ở nớc ngoài, dần dần tiến tới xây dựng các kho dự trữ ở khu vực làm trung tâm phân phối. Tăng cờng kiểm soát các kênh phân phối, hạn chế những thành phần trung gian để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Kết hợp xuất khẩu qua môi giới hiện nay là chủ yếu sang xuất khẩu trực tiếp.

Thực hiện sự bình ổn giá trên cơ sở xây dựng quỹ dự phong chung cho toàn nghành và bảo hộ sản xuất kinh doanh cà phê trong những trờng hợp cần thiết, nhất là trong giai đoạn khủng hoảng cà phê quốc tế.

Tóm lại, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và thị tròng của ngành cà phê Việt Nam và VINACAFE là nhiệm vụ mang tính chiến lợc, chẳng những nó đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa các ngành và các vùng kinh tế đất nớc mà còn góp phần đa Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực.

5. Một số kiến nghị về cơ chế chính sách :

Để từng bớc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, VINACAFE cần đa ra một số kiến nghị với Nhà nớc về cơ chế chính sách nh sau :

- Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cà phê đang bị thua lỗ nguyên nhân do giá cà phê xuống thấp. Đồng thời quy định giá sàn trả cho nông dân khi giá cà phê trên thị trờng thế giới giảm, giá bán thấp hơn giá thành sản xuất ra. Dĩ nhiên các nhà xuất khẩu lại bị thua thiệt và thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nớc sẽ bù lỗ cho các nhà xuất khẩu.

- Nhà nớc có cơ chế tín dụng nh cho vay không lãi ( hoặc bù lãi suất ), trừ phần phụ thu xuất khẩu cho một số doanh nghiệp của VINACAFE có nguồn lực

thu gom, gom trữ cà phê ngay từ đầu vụ với số lợng khoảng 10% nhằm chủ động xuất khẩu và sản xuất.

- Các ngân hàng Thơng mại cho giãn nợ khi cha tiêu thụ đợc hàng hoá, đồng thời xem xét việc tiếp tục cho vay để duy trì sản xuất kinh doanh bình th- ờng cho các đơn vị khi vào vụ thu hoạch cà phê, áp dụng rộng rãi phơng thức lấy cà phê lu kho làm thế chấp.

- Chuyển giao cho các ngành, đơn vị chức năng địa phơng trực tiếp quản lý các công trình phúc lợi, hạ tầng cơ sở nh điện, đờng giao thông, trờng học, trạm y tế mà các doanh nghiệp đã đầu t… xây dựng ( hiện nay chi phí này chiếm một phần rất lớn trong giá thành sản phẩm ), đồng thời thanh toán lại giá trị thực tế các công trình dã xây dựng cho các doanh nghiệp.

- Đề nghị Nhà nớc và Bộ Tài chính cấp đủ 30% định mức vốn lu động cho các đơn vị trong VINACAFE, cấp vốn ngân sách để xây dựng, nâng cấp các công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng nhằm đảm bảo đủ nguồn nớc tới cho diện tích cà phê hiện có và xây dựng, nâng cấp trục đờng giao thông đặc

Một phần của tài liệu Thúc đẩy Xuất khẩu tại VINACAFE (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w