II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quỹ BHXH Việt Nam
6. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong cơ quan BHXH
Để việc quản lý bảo hiểm xã hội đợc thực hiện tốt và đạt kết quả cao thì việc đào tạo lại cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống, trang bị phơng tiện làm việc thích hợp với tính phức tạp về chuyên môn là không thể trì hoãn, chậm trễ. Sự nghiệp bảo hiểm xã hội đòi hỏi có một đội ngũ nhân viên thông thạo nghiệp vụ, nắm vững các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật có liên quan, cởi mở tiếp xúc với những ngời đợc bảo hiểm, có quan hệ chặt trẽ với cơ sở sử dụng lao động, hợp tác tốt với các bộ phận trong cùng cơ quan và các cơ quan khác. Ngời lãnh đạo cơ quan bảo hiểm xã hội trung ơng phải có chơng trình kế hoạch đào tạo, huấn luyện và bồi dỡng về các nguyên tắc quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên, quy định nghiêm ngặt chế độ báo cáo thống kê, định kỳ tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan bảo hiểm xã hội địa phơng, mở các cuộc hội thảo về những vớng mắc
trong việc thực hiện mục tiêu, trong tổ chức cơ quan và về nghiệp vụ thu chi tài chính để có quyết định xử lý kịp thời.
7. Xây dựng hệ thống thống kê cho bảo hiểm xã hội.
Để hệ thống bảo hiểm xã hội hoạt động một cách tự chủ có hiệu quả cần thiết phải xây dựng một hệ thống thống kê, hệ thống này có thể tập trung đợc các số liệu có liên quan đến toàn bộ sự tham gia của các thành viên nh: số lợng đơn vị, ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội tổng quỹ lơng phải đóng bảo hiểm xã hội, từ đó tính ra số tiền đóng bảo hiểm xã hội, số ngời hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng năm và số tiền dùng để chi trả cho những ngời đợc hởng trợ cấp từ các chế độ này.
Ngoài ra từ số liệu thống kê và tài liệu phân tích thống kê chúng ta còn biết đ- ợc số lợng ngời tham gia bảo hiểm xã hội theo từng độ tuổi, từng thành phần kinh tế, từng khu vực kinh tế, từ đó có hớng đề xuất phù hợp nhằm mở rộng hoạt động bảo hiểm xã hội trong tơng lai.
Song song với việc xây dựng một hệ thống thống kê hoàn chỉnh cần nhanh chóng hoàn thành việc cấp thẻ, sổ bảo hiểm xã hội để theo dõi quá trình thu chi thuận tiện về lâu dài. Trong điều kiện hiện đại, nên thực hiện quản lý đối tợng theo mẫu hồ sơ đã đợc mã hoá và tiến hành lu trữ hồ sơ bằng máy vi tính.
Kết luận
Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội của một nớc. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng hiện nay BHXH đang trở thành nhu cầu cấp bách và đòi hỏi khách quan của ngời lao động. BHXH là phơng tiện để bảo vệ che chở ngời lao động khỏi ảnh hởng trực tiếp của những hạn chế trong cơ chế kinh tế mới và là một trong những nhân tố có ảnh hởng lớn đến sự tăng trởng kinh tế và ổn định chính trị xã hội. Cùng với việc đổi mới chính sách chế độ BHXH, cơ chế quản lý quỹ BHXH cũng đợc đổi mới căn bản. Nội dung quan trọng nhất của việc đổi mới cơ chế quản lý quỹ BHXH là việc hình thành quỹ BHXH tập trung thống nhất, độc lập với ngân sách Nhà nớc. Quỹ đợc hình thành chủ yếu từ nguồn đóng góp của các bên tham gia BHXH để chi trả cho các chế độ BHXH theo Luật định. Chủ sử dụng lao động và ngời lao động phải tham gia đóng BHXH thì ngời lao động mới đợc hởng, đóng nhiều hởng nhiều, đóng ít hởng ít, không đóng không hởng. Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi đợc đầu t tăng trởng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nội dung đổi mới về cơ chế quản lý quỹ BHXH cũng đã bộc lộ ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện. Để BHXH thực sự trở thành một chính sách xã hội quan trọng góp phần hơn nữa vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội bên cạnh những đổi mới chung về chính sách BHXH thì quỹ BHXH cũng phải không ngừng đợc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa. Đề tài :“ Một số vấn đề về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam ” .đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đổi mới hơn nữa cơ chế quản lý quỹ BHXH.
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình kinh tế bảo hiểm - trờng ĐHKTQD Hà nội
2. Một số vấn đề về chính sách bảo hiểm xã hội ở nớc ta hiện nay -1996 3. Tạp chí lao động và xã hội năm 1998, 1999, 2000, 2001
4. Quy hoạch tổng thể bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Việt Nam
5. Đề tài khoa học: Vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội.
6. Chính sách xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn
7. Hệ thống các văn bản hiện hành về bảo hiểm xã hội XB 1995
8. Đề tài khoa học “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính BHXH Việt nam” 9. Tạp chí BHXH các số năm 2000, 2001.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I: Lý luận chung về BHXH...2
I. Tổng quan về BHXH...2
1. Khái niệm của BHXH...2
2. Bản chất của BHXH...2
3. Vai trò của BHXH trong KTQD...3
4. Một số nội dung cơ bản của BHXH...5
II. Quỹ BHXH...6
1. Khái niệm và vai trò của quỹ BHXH đối với hệ thống BHXH...6
2. Nguồn hình thành và các mục đích sử dụng của quỹ BHXH...8
3. Phân loại quỹ BHXH...9
4. Quản lý quỹ BHXH...10
Chơng II: Thực trạng quỹ BHXH ở Việt Nam...11
I. Quá trình hình thành và phát triển...11
II. Đánh giá thực trạng thu chi BHXH Việt Nam...13
1. Đánh giá thực trạng thu BHXH...13
2. Đánh giá thực trạng chi BHXH...15
3. Đánh giá hiệu quả công tác thu - chi BHXH...19
III. Đánh giá công tác quản lý quỹ BHXH...22
1. Tình hình duy trì và tăng trởng quỹ BHXH...22
2. Đánh giá hiệu quả quản lý quỹ BHXH Việt Nam...24
IV. Đánh giá hiệu qủa hoạt động của quỹ BHXH Việt Nam...26
1. Các thành tựu đạt đợc...26
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quỹ BHXH...28
I. Những thuận lợi và tồn tại của việc quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam. .28 1. Thuận lợi...28
2. Những tồn tại...29
II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quỹ BHXH Việt Nam ...29
1. Mở rộng đối tợng tham gia BHXH...29
2. Bảo đảm sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với quỹ BHXH...31
3. Vấn đề đầu t quỹ BHXH...31
4. Tổ chức thực hiện quản lý quỹ BHXH...33
5. Tăng cờng việc kiểm tra, thanh tra, xử phạt những vi phạm về đóng BHXH của các cơ quan doanh nghiệp...34
6. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong cơ quan BHXH...35
7. Xây dựng hệ thống thống kê cho BHXH...36
Kết luận...37