1. Form chính của chương trình sẽ có giao diện như sau:
Giao diện chính là cửa sổ để kết nối tới các giao diện khác trong chương trình. Mọi hoạt động trong chương trình đề nhằm trong giao diện chính.
Trên giao diện này các chức năng được thể hiện trên thanh toolbar bao gồm các chức năng về cập nhật các thông tin về hàng hoá, khách hàng, nhà cung cấp, hoá đơn nhập nhập/ xuất…
Chức năng tìm kiếm thông tin theo tiêu trí.
Chức năng thống kê báo cáo, in ấn hoá đơn báo giá, báo cáo tổng hợp… Chức năng hệ thống chương trình.
Những chức năng này cho bạn mở tới những form khác cụ thể như sau: Cập nhật:
- Form nhập thông tin Nhà cung cấp. - Form nhập thông tin về khách hàng - Form nhập thông tin về mặt hàng
- Form nhập thông tin về hoá đơn nhập hàng. - Form nhập thông tin về hoá đơn xuất hàng. - Form nhập thông tin về bảo hành.
.Tìm kiếm:
- Form tìm kiếm thông tin về mặt hàng. - Form tìm kiếm thông tin về khách hàng - Form tìm kiếm thông tin về nhà cung cấp. - Form tìm kiếm thông tin về hoá đơn. Thống kê báo cáo:
- Form thống kê theo tiêu trí hàng hoá
- Form báo cáo doanh thu chi tiết/ tổng hợp.. - Form thống kê hàng tồn kho.
Ngoài ra các form đều có các chức năng như:
- Nút Nhập mới, cho phép bạn nhập thông tin mới vào cơ sở dữ liệu. - Nút lưu cho phép bạn lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu.
- Nút huỷ cho phép bạn huỷ bỏ thao tác đang thực hiện. - Nút sửa cho phép bạn sửa thông tin khi bạn nhập sai.
- Nút thoát cho phép bạn thoat khỏi form hiện hành trở về với form chính.
2. Form nhập thông tin nhà cung cấp:
Tại form này cho phép bạn nhập mã "nhà cung cấp", tên "Nhà cung cấp", địa chỉ điện thoại nhà cung cấp. Khi bạn nhập xong bạn ấn nút "Lưu" thông tin sẽ được cập nhật vào cơ sở dữ liệu và mọi thông tin sẽ được thể hiện ở bảng bên dưới.
3. Form cập nhật thông tin về khách hàng:
4. Form cập nhật thông tin về loại hàng:
Form này cho phép bạn nhập các thông tin liên quan vê loại hàng
5. Form cập nhật thông tin về mặt hàng
7. Form cập nhật hoá đơn nhập hàng:
8. Form cập nhật thông tin về bảo hành:
9. Form tìm kiếm thông tin hàng hoá
11. Form tìm kiếm thông tin nhà cung cấp
13. Form báo cáo doanh thu tài chính:
E.GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACCESS:
Microsoft Access đã trở thành phần mềm cơ sở dữ liệu liên tục phát triển, thể hiện bước ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử dụng. Hiện nay Microsoft Access đã trở thành một sản phẩm phần mềm mạnh, dễ thao tác khi làm việc. Hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay đều lưu trữ và xử lý thông tin liên quan đến một chủ thể duy nhất. Ngoài ra, các dữ liệu của hai nhóm thông tin có thể ghép lại thành một chủ thể duy nhất dựa trên các dữ liệu quan hệ. Trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, tất cả các dữ liệu được quản lý theo bảng lưu trữ thông tin về một chủ thể.
Các khả năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu là cho chúng ta quyền kiểm soát hàon toàn bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ dữ liệu với người khác.
Có nhiều các xử lý dữ liệu trong Access lad các bảng, các truy vấn, các bảng biều mẫu, các báo cáo, các macro và các module.
1. Bảng (Table):
Bảng là đối tượng được xác định và dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định, Mỗi bảng đều có các trường (Field) lưu trữ các dữ liệu khác nhau và các bản ghi (Record) lưu trữ tất cả các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó.
1.2. Đặt khoá chính (Primary Key)
Mỗi bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ đều có một khoá cơ bản tuỳ theo từng tính chất quan trọng của bảng hay từng cơ sở dữ liệu mà ta chọn làm khoá chính cho phù hợp. Ở chế độ Design muốn chọn trường lamg khoá chính ta bấm vào biểu tượng hình chìa khoá trên thanh công cụ.
1.3. Định nghĩa khoá quan hệ:
Sau khi định nghĩa xong hai hay nhiều bảng có quan hrrj thì ta vào Relationship để thiết lập mối quan hệ cho cơ sở dữ liệu.
2. Biểu mẫu (Form)
Biều mẫu là một đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển thị dữ liệu người dùng. Các biểu mẫu được dùng để trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu được truy xuất từ các bảng hoặc truy vấn.
Một biểu mẫu là phương tiện giao diện cơ bản giữa người sử dụng và một ứng dụng, ta có thể thiết kế biểu mẫu cho nhiều mục đích khác nhau ngư: Hiển thị và hiệu chỉnh dữ liệu, nhập dữ liệu, hiển nthịi các thông báo.
3. Báo cáo (Report)
Báo cáo là một đối tượng thiết kế để định nghĩa quy cách, tính toán, in và tổng hợp các dữ liệu được chọn.
II. LẬP TRÌNH BẰNG V ISTUAL BASIC:1.Giới thiệu về Vistual Basic: 1.Giới thiệu về Vistual Basic:
Vistual Basic là một sản phẩm của hãng Microsoft và là một phần mềm chạy trên chỉ chạy trên Win95 trở lên.
Vistual Basic là là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng. Có thể thấy ngay được các bước khi thiết kế một chương trình.
Dễ sử dụng.
Khi ban thiết kế một chương trình bằng Vistual Basic bạn luôn phải trải qua hai bước chính đó là:
2. Thiết kế giao diện:
Thiết kế giao diện chính là thiết kế hình dạng của Form, việc bố trí điều khiển trên đó như thế nào.
3. Viết lệnh cho các điều khiển:
Dùng các lệnh trong Vistual Basic để quy định cách xử lý cho mỗi Form và mỗi Control.
4. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng:
4.1. Đối tượng (Object):
Như trên đã nói Vistual Basic là ngôn ngữ lập trình theo kiều hướng đối tượng vì vậy làm việưc với Vistual Basic chính là làm việc với các kiểu đối tượng.
* Mỗi đối tượng đều có một tên riêng biệt. * Tính (Properties) của đối tượng.
* Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động này được gọi là các phương thức (Method) của nó.
Cách truy xuất đối tượng: Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc tính cho đối tượng này, bất cứ khi nào truy xuất đối tượng đều viết theo cú pháp sau:
<Tên đối tượng>.<Tên thuộc tính hay phương thức>
4.2. Viết lệnh cho đối tượng:
Khi bạn đặt một điều khiển lên Form lúc đầu nó chứa hoặt động vì vậy bạn phải viết lệnh cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu View/Code sau đó cửa sổ lệnh hiện ra và viết lệnh vào cửa sổ đó. Mỗi phần mã lệnh cho một sự kiện xảy
ra trên một đối tượng đều có hai dòng tiêu đê đầu là Sub\ End Sub bạn hãy giữ nguyên hai dòng này và viết code giữa hai dòng đó.
Vistual Basic có đặc điểm là tự kiểm tra cú pháp khi bạn viết lệnh. Khi bạn viết xong một dòng lệnh và chuyển sang một dòng lệnh khác thì VB sẽ kiểm tra câu lệnh vừa viết nếu có lỗi thì sẽ báo còn lại tự động đối chữ thường, chữ hoa cho chương trình được rõ ràng.
4.3. Biến:
Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính toán tronmg quá trình xử lý của chương trình.
Khi xử lý một chương trình bạn luôn cần phải lưu trữ một giă trị nào đó đẻ tính toán hoặc để so sánh.
Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên. Biến không có sẵn trong chương trình muốn sử dụng. Sử dụng chúng thì phải khai báo bằng một trong các cách thức sau:
Dim/Static/Public/Global <Tên biến> As <Kiểu giá trị>
Khai báo với từ khoá Dim, Static dùng để khai báo cho những biến cục bộ. Khai báo với từ khoá Global dùng để khai báo biến dùng chung cho toàn bộ chương trình.
CHƯƠNG IV
KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
I. CÀI ĐẶT.
Chương trình được đóng gói, dễ sử dụng và không phải cài đặt.
II. CHẠY THỬ:
Chương trình đã được chạy thử. Các thông tin đã được cập nhật vào các bảng trong cơ sở dữ liệu.
Khi chạy Form tìm kiếm thông tin theo tiêu trí thì các bản ghi tìm thấy được thể hiện ngay trong Grid của form đó.
Chạy form thống kê ta sẽ chọn thống kê theo mặt hàng nhập/xuất/tồn và thống kê theo ngày tháng. Kết quả đạt được thể hiện trong bảng.
II. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
Sau thời gian 3 tháng thực tập nghiên cứu chuyên đề về mặt tổng quan chương trình cũng đã đáp ứng được yêu cầu của người quản trị hệ thống cũng như khách hàng.
1. Ưu điểm:
Phần mềm dễ sử dụng.
Quản lý chính xác, nhanh chóng và kịp thời việc truy xuất thông tin về hàng hoá.
Tạo một cơ sở dữ liệu quản lý tập chung giúp nhà quản lý kiểm soát được hoạt động kinh doanh tổng thể của Công ty.
Tạo ra sự chuyên nghiệp trong môi trường làm việc.
2. Khuyến điểm.
Còn hạn chế về mặt tính toán để đưa ra các báo cáo tài chính, báo cáo doanh thu.
Các chức năng tình kiếm thống kê chưa được sinh động, còn gò bó theo một hình dạng khuôn mẫu.
3. Hướng phát triển cho tương lai.
Hệ thống hệ quản trị cơ sở dữ liệu Mcrosoft Access sẽ được thay thế bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh hơn như SQL server, Oracle...
Xây dựng thêm một số chức năng mang tính ứng dụng thực tế giải quyết được các vấn đề về báo cáo tài chính, báo cáo doanh thu trong Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Phân tích và thiết kế tin học hệ thống quản lý kinh doanh nghiệp vụ của Ngô Trung Việt.
- Lập trình cơ sỏ dữ liệu của Nguyễn Đình thiêm. - Học nhanh Vistual Basic của Nguyễn Văn Ất.
- Bài giảng PTTK các hệ thống thông tin hiện đại của Nguyễn Văn Vị
PHỤ LỤC(Code)
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I ... 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUỐC T Ế. 2 1. Giới thiệu tổng quan về hoạt động Công ty Cổ phần hợp tác đầu tư và phát triển nguồn nhân lực quốc tế: ... 2
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty. ... 4
3. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban: ... 4
4. Nguyên tắc quản lý của Công ty là: ... 5
5. Các loại giấy tờ có liên quan đến Công ty: ... 6
CHƯƠNG II ... 7
KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC QUỐC TẾ. ... 7
I.CÁC THÔNG TIN VÀO / RA CỦA HỆ THỐNG: ... 7
1. Mục tiêu quản lý: ... 7
2. Đầu vào của hệ thống: ... 7
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: ... 8
1.Hệ thống hiện tại: ... 8
2.Quy trình công việc của Công ty: ... 8
II. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG: ... 9
CHƯƠNG III ... 9
PHÂN TÍCH VÀ THẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG .... 9
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 10
I.KHÁI NỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ... 10
1.Khái niệm: ... 10
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: ... 10
3. Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu: ... 10
III. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG. ... 12
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) ... 13
2. Biều đồ luồng dữ liệu (Sơ đồ luồng dữ liệu BLD) ... 14
3. Mô hình thực thể liên kết. ... 15
B. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU: ... 17
I. MÔ H ÌNH PHÂN CẤP CHỨC NĂNG V Ề MẶT SỬ LÝ: ... 17
1. Biều đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: ... 18
II. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƯỚI ĐỈNH: ... 21
1. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi nhập hàng: ... 21
2. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi xuất hàng: ... 21
3. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi hàng tồn ... 22
5. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi doanh thu: ... 23
III. MÔ H ÌNH THỰC THỂ LI ÊN KẾT CỦA HỆ THỐNG ... 23
2. Sơ đồ thực thể liên kết: E - R. ... 24
3. Sơ đồ thực thể liên kết chi tiết: ... 25
C. THIẾT KẾ CÁC BẢNG CSDL HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG. ... 26 1. Bảng Nhà cung cấp (NhaCungCap): ... 26 2. Bảng Khách hàng (KhachHang): ... 26 4. Bảng Dòng hoá đơn bán hàng: ... 27 6.Bảng Mặt hàng (MatHang): ... 28 7. Bảng loại hàng: ... 29
8.Bảng phiếu bảo hành (PhieuBaoHanh): ... 29
9. Bảng dòng hoá đơn nhập (DongHDN): ... 30
10. Mối quan hệ giữa các bảng: ... 31
D. GIAO DIỆN PHẦN MỀM: ... 32
1. Form chính của chương trình sẽ có giao diện như sau: ... 32
2. Form nhập thông tin nhà cung cấp: ... 33
4. Form cập nhật thông tin về loại hàng: ... 35
6. Form cập nhật hoá đơn bán hàng ... 36
7. Form cập nhật hoá đơn nhập hàng: ... 37
9. Form tìm kiếm thông tin hàng hoá ... 38
11. Form tìm kiếm thông tin nhà cung cấp ... 39
12. Form thống kê số lượng hàng thao tiêu trí: ... 40
13. Form báo cáo doanh thu tài chính: ... 41
E.GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. ... 41
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACCESS: ... 41
II. LẬP TRÌNH BẰNG V ISTUAL BASIC: ... 43
1.Giới thiệu về Vistual Basic: ... 43
2. Thiết kế giao diện: ... 43
4. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng: ... 43
CHƯƠNG IV ... 45
I. CÀI ĐẶT. ... 45
II. CHẠY THỬ: ... 45
II. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ... 45
1. Ưu điểm: ... 45
2. Khuyến điểm. ... 45
3. Hướng phát triển cho tương lai. ... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ... 47