1, Tác động đến Việt Nam.
- Tích cực: Khi Mĩ tìm cách hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc, hàng hóa của Việt
Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trường Mĩ hơn. Như vậy, Việt Nam sẽ có
nhiều cơ hội hơn nữa để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mĩ những sản phẩm tiềm năng của mình như: dệt may, đồ gỗ, hải sản, hàng điện tử và linh kiện máy tính…
- Tiêu cực: Mĩ áp đặt mức thuế cao hay hạn ngạch đối với các sản phẩm xuất khẩu
của Trung Quốc thì điều này cũng xảy ra tương tự với Việt Nam vì cơ cấu hàng xuất
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG
2, Bài học cho Việt Nam
- Nắm vững những luật chơi trong quan hệ thương mại, cần nắm rõ bản chất và quy luật phát triển của cạnh tranh kinh tế nói chung và thực trạng tranh chấp thương mại Mĩ- Trung nói riêng. Thực tế các nền kinh tế lớn chủ trương tự do hóa bao nhiêu thì càng bảo hộ bấy nhiêu. Điển hình là Mĩ. Vì thế, để tiếp tục kiếm lợi trên thị trường Mĩ , chúng ta phải tìm hiểu những quy định pháp lí mà Mĩ thường sử dụng để bảo hộ sản xuất trong
nước như đạo luật 301, luật chống bán phá giá, quy tắc xuất xứ…
- Có cách xử lí linh hoạt và khéo léo trong quan hệ thương mại với các nước phát
triển. Quan hệ thương mại Mĩ-Trung và những chính sách của 2 nước cho thấy những chính sánh mà 1 nước phát triển thường áp dụng với 1 nước đang phát triển và cách ứng
xử của nước đang phát triển phải như thế nào khi mình yếu hơn. Trung Quốc đã và đang áp dụng những chính sách thương mại rất linh hoạt mềm dẻo và ln có sự điều chỉnh kịp thời để phù hợp với thực tiễn chứ không cứng nhắc giáo điều, nhún nhường đúng mức,
đúng thời điểm nhưng khi cần thiết vẫn có thể làm căng với Mĩ, không ngại va chạm
song cố gắng làm dịu mâu thuẫn để tránh thiệt hại về phía mình. Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam cần trải nghiệm nhiều hơn trên trường quốc tế để từ đó trưởng thành và có
những cách hành xử khôn khéo hơn trong quan hệ làm ăn với các đối tác lớn.
- Tạo ra sự rằng buộc chặt chẽ với lợi ích kinh tế với các nước đang phát triển. Một trong những nguyên nhân khiến Mĩ không mạnh tay với Trung Quốc đó là do những lợi ích kinh tế của các công ty Mĩ gắn với Trung Quốc. Trung Quốc đã rất khôn khéo mở
rộng thị trường của mình cho đầu tư từ các cơng ty xun quốc gia của Mĩ. Vì thế các
chính sách thương mại của chính quyền Mĩ khơng thể đi ngược lại với những lợi ích cơ
bản của các tập đồn xun quốc gia, nếu khơng họ sẽ khơng thể nhận được sự ủng hộ tài chính to lớn trong những lần tranh cử tiếp theo. Qua kinh nghiệm của Trung Quốc, Việt Nam cần cố gắng tăng cường thu hút đầu tư của Mĩ bằng cách tạo 1 môi trường đầu tư thơng thống và chất lượng (hệ thống luật pháp, cơ sở hạ tầng…)
- Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu. Trung Quốc gặp khơng ít sóng gió tại thị trường Mĩ nhưng do Trung Quốc đã đa dạng hóa thị trường nên khi thị trường Mĩ gặp trục trặc, Trung Quốc vẫn có những điểm đến khác cho hàng xuất khẩu như vùng Châu Á Thái Bình Dương, các nền kinh tế lân cận. Từ kinh nghiệm của Trung Quốc, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, không chỉ hướng tới các nước phát triển như Mĩ,
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG
EU, Nhật Bản mà còn coi trọng các thị trường các nước đang phát triển và thị trường khác như Châu Phi, Đông Âu, Châu Á, Châu Mĩ la tinh.
- Chủ động, tích cực và đồn kết hơn trong các vụ kiện. Ví dụ về việc hai doanh
nghiệp sản xuất túi nhựa của VN bị Mỹ chọn làm bị đơn trong vụ kiện bán phá giá ở
WTO, do ngại tốn kém và va chạm đã bỏ cuộc khiến cho sản phẩm túi nhựa từ VN bị áp thuế 60% vô lý15 => các doanh nghiệp cần nắm bắt thơng tin, đồn kết hơn trong các vụ kiện như thế này. Khơng chỉ có thế, nên bỏ qua tâm lý thị trường không sinh lợi nhuận hay không quan trọng mà xác định bỏ cuộc hay thua cuộc trong các vụ kiện.
15
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG LỜI KẾT
Trên thực tế, khơng chỉ Trung Quốc có lợi trong cuộc cạnh tranh này mà bản thân Mỹ cũng có lợi. Một khi Trung Quốc càng trở nên thịnh vượng, nước này sẽ không chỉ tăng cường nhập khẩu từ các nước khác mà còn cung cấp những loại hàng hóa
giúp giữ giá cả tại Mỹ ở mức thấp, bất chấp một số điều kiện khơng tốt xảy ra (giá sắt thép….). Ngồi ra, quan hệ mậu dịch giữa hai nước phản ánh tính chất cùng có lợi, bổ sung lẫn nhau.
Nhìn về lâu dài, quan hệ kinh tế Mỹ - Trung có tiềm năng phát triển rất lớn. Mỹ là
nước phát triển có thị trường lớn nhất thế giới, Trung Quốc là nước đang phát triển có
thị trường đầy tiềm năng. Do vậy, những biến động trong phát triển kinh tế của mỗi nước chắc chắn sẽ tác động khơng nhỏ đến nước kia.
Chính phủ hai nước cần có những bước đi tích cực và xây dựng thúc đẩy quan hệ kinh tế - mậu dịch giữa hai nước phát triển lành mạnh.
Từ việc phân tích thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc và chính sách của
hai nước, ta có thể rt ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trên bước đường
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/kim-ngach-xuat-nhap-khau/37487-kim-ngach-hai- chieu-giua-trung-quoc-my.html bài Kim ngạch hai chiều giữa Trung Quốc- Mỹ dựa trên Báo Thương mại Trung Quốc" ngày 24/01/2011 đã biên soạn Đại sự ký trong quan hệ kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ trong giai đoạn từ tháng 5/1979 đến tháng 11/2009
1.http://vietbao.vn/Kinh-te/Suc-manh-thuong-mai-cua-Trung-Quoc/1735233645/48/ 2.http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/1263-canh-tranh-my-trung-va-chien-luoc-tq 3.http://tintuc.vnn.vn/newsdetail/the_gioi/30896/phuong-tay-mat-doc-quyen-ve-may-bay- tang-hinh.htm?p=10 4.http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/canh-tranh-khoc-liet-giua-cac-thuong-hieu-do-the- thao-tai-trung-quoc/1731.html 5.http://www.doanhnhan.net/taobao-ebay-va-cuoc-canh-tranh-tai-thi-truong-trung-quoc- 53-39-2361.html 6.http://www.baomoi.com/Cuoc-chien-My--Trung-o-chau-Phi-da-bat-dau/119/3058124.epi 7.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=47051&code=J9GQV4 7051 8.http://tintuc.xalo.vn/00985660677/Suc_manh_thuong_mai_cua_Trung_Quoc.html http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/5296515/China-overtakes-the-US-as-Brazils- largest-trading-partner.html http://www.census.gov