Thống kê vị trí cơng việc và lĩnh vực hoạt động của mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 59)

thông tin trên phiếu khảo sát để loại bỏ ra những phiếu không hợp lệ. Tổng bảng khảo sát được gửi là 170 bảng. Số lượng thu hồi về là 164 bảng tỷ lệ hồi đáp 96%. Trong đó có 7 bản không hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục câu hỏi, nhiều câu hỏi khơng trả lời. Kết quả là có 157 bảng khảo sát hợp lệ trong đó có 97 đối tượng là kế toán và 60 đối tượng sử dụng thơng tin. Như vậy kích thước mẫu cuối cùng đáp ứng yêu cầu tối thiểu cần đạt được là 140 mẫu.

4.2.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát

Bảng 4.1. Thống kê vị trí cơng việc và lĩnh vực hoạt động của mẫu khảo sát sát Đặc điểm Mẫu (n = 157) Số lượng % trong mẫu Vị trí cơng việc

Nhân viên kế tốn 97 61.8%

Nhà quản lý 18 11.5%

Nhân viên tín dụng ngân hàng 28 17.8%

Nhân viên cơ quan thuế 14 8,9%

Lĩnh vực hoạt động của đối tượng khảo sát

DN thủy sản 115 73.3%

Ngân hàng 28 17.8%

Cơ quan thuế 14 8.9%

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.1 cho thấy nhân viên kế toán trong các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu chiếm tỷ lệ lớn trong mẫu khảo sát (61.8%). Thêm vào đó đối tượng khảo sát làm việc trong các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu chiếm 73.3% . Cịn lại là nhân viên tín dụng và nhân viên cơ quan thuế tại các cơ quan thuế và các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu chiếm tỷ lệ thấp.

Trình độ Tổng Trung cấp, cao đẳng Đại học Nhân viên kế toán Số lượng 61 36 97 % 62.9% 37.1% 100% Nhà quản lý Số lượng 5 13 18 % 27.8% 72.2% 100% Nhân viên tín dụng ngân hàng Số lượng 8 20 28 % 28.6% 71.4% 100%

Nhân viên thuế Số lượng 3 11 14

% 21.4% 78.6% 100%

Tổng Số lượng 77 80 157

% 49.0% 51.0% 100.0%

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy trình độ của đối tượng được khảo sát chủ yếu là trung cấp, cao đẳng và đại học. Trong đó trình độ đại học chiếm 51%; trung cấp, cao đẳng chiếm 49% trong tổng mẫu khảo sát.

4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Hệ số Cronbach's Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến đo lường trong thang đo tương quan với nhau gồm tương quan giữa bản thân các biến đo lường trong mỗi nhân tố và tương quan giữa điểm số của từng biến đo lường với điểm số tổng các biến còn lại của thang đo. Thông qua hệ số này, chúng ta loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mơ hình nghiên cứu.

Theo Nunnall và Bernstein (1994): Cronbach's Alpha >= 0,60: chấp nhận được về mặt độ tin cậy, Cronbach's Alpha trong đoạn [0,70 – 0,90]: tốt, Cronbach alpha > 0.90: chấp nhận được nhưng không được đánh giá tốt.

Các biến đo lường dùng để đo lường một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lường chúng

ta dùng hệ số tương quan biến tổng. Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) >= 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnall và Bernstein, 1994). Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng công cụ SPSS 20.0, tác giả tiến hành chạy hệ số Cronbach's Alpha nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua các biến quan sát nhằm loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa ra khỏi mơ hình. Đồng thời, tác giả cũng kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc “lựa chọn chính sách kế tốn”. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 4.3 sau:

Bảng 4.3. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Kế hoạch tiền thưởng ch nhà quản lý, Cronbach's Alpha = 0.553

TT1 14.02 5.814 0.502 0.406

TT2 14.55 6.005 0.027 0.786

TT3 13.91 5.595 0.548 0.377

TT4 13.88 5.889 0.432 0.437

TT5 13.88 6.722 0.425 0.474

Mức vay nợ, Cronbach's Alpha = 0.844

MVN1 6.90 2.907 .701 .794

MVN2 6.93 2.835 .788 .706

MVN3 6.88 3.287 .648 .840

Khả năng vi phạm hợp đồng vay nợ, Cronbach's Alpha = 0.822

HĐ1 7.08 2.648 0.638 0.794

HĐ2 7.17 2.678 0.689 0.744

HĐ3 7.06 2.490 0.705 0.725

Thuế, Cronbach's Alpha = 0.549

TH1 9. 11 4.756 0.061 0.802

TH3 9.14 4.532 0.449 0.393

TH4 9.17 4.054 0.545 0.301

Quy mô của doanh nghiệp, Cronbach's Alpha = 0.791

QM1 6.60 2.691 0.624 0.724

QM2 6.55 2.544 0.660 0.685

QM3 6.59 2.692 0.612 0.736

Nhu cầu thông tin của người sử dụng. Cronbach's Alpha = 0.800 NSD1 6.89 2.551 0.636 0.740

NSD2 6.81 2.656 0.654 0.718

NSD3 6.90 2.869 0.651 0.725

Trình độ của kế tốn viên, Cronbach's Alpha = 0.848

KTV1 10.43 5.272 0.688 0.807

KTV2 10.36 5.489 0.696 0.804

KTV3 10.46 5.327 0.659 0.819

KTV4 10.34 5.432 0.705 0.800

Lựa chọn chính sách kế tốn, Cronbach's Alpha = 0.779

CSKT1 7.31 1.229 .574 .746

CSKT2 7.39 1.061 .646 .668

CSKT3 7.31 1.098 .631 .685

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Nhìn vào phần kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo đo lường khái niệm lựa chọn chính sách kế tốn (bảng 4.3), chúng ta thấy Cronbach's Alpha = 0.779 (>0.6), hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.5 (lớn hơn nhiều so với ngưỡng cần đạt là 0.3), do đó thang đo này có độ tin cậy chấp nhận được.

Về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế tốn của các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Đối với nhân tố kế hoạch tiền thưởng cho nhà quản lý và nhân tố thuế có hệ số Cronbach's Alpha < 0.6 và 2 biến quan sát TT2, TH1 của thang đo 2 nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 và nếu loại 2 biến này ra khỏi thành phần thang đo thì làm cho Cronbach's Alpha tăng lên đáng

kể, điều này chứng tỏ biến này thực sự không làm tăng ý nghĩa cho thành phần nói chung. Vì thế, tác giả tiến hành loại 2 biến quan sát này ra khỏi mơ hình nghiên cứu. Tác giả chạy lại kiểm định thang đo sau khi loại 2 biến quan sát TT2, TH1 kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của 2 nhân tố kế hoạch tiền thưởng cho nhà quản lý và nhân tố thuế với các biến quan sát còn lại đều > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt độ tin cậy chấp nhận được (Phụ lục 06). Các biến quan sát của những nhân tố khác đều có hệ số tương quan biến tổng đều > 0.3 và hệ số Cronbach's Alpha > 0.6. Do vậy, các thang đo đều đạt yêu cầu và các biến quan sát được giữ lại sẽ tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị của thang đo (sau khi đánh giá độ tin cậy) là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ, 2011) với mục đích nhằm loại bỏ nhân tố giả, khám phá thang đo mới, khẳng định hoặc điều chỉnh thang đo đã có. Điều kiện để phân tích EFA là các biến phải có quan hệ với nhau do đó phải thực hiện kiểm định Bartlett và kiểm định KMO.

Kiểm định Bartlett (kiểm định tương quan biến): Nếu phép kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 ma trận tương quan là ma trận đơn vị 1 nghĩa là các biến có quan hệ lẫn nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kiểm định KMO: là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa các biến đo lường và độ lớn của hệ số tương quan riêng phần của chúng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo Kaiser thì KMO >= 0,50.

Sau khi kiểm định mối quan hệ tương quan giữa các biến đo lường, tác giả kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với nhân tố bằng phương pháp trích nhân tố principal component cùng phép xoay vng góc varimax vì trong mơ hình đã xác định được biến phụ thuộc và biến độc lập và tác giả mong muốn trích được nhiều phương sai từ các biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo.

Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Eigenvalue (đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) và chỉ số Cumulative (tổng phương sai trích cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và bao nhiêu % bị thất thoát). Theo Gerbing & Anderson (1988), Eigenvalue > 1 và được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế tốn

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế tốn của các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu bao gồm 7 nhân tố được đo bằng 23 biến quan sát sau khi đã đạt độ tin cậy Cronbach's Alpha (có 2 biến bị loại) tác giả tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

*Phân tich lần thứ nhất

- Kiểm định KMO và Bartlett's Test

Bảng 4.4. Kiểm định KMO và Bartlett's Test khi phân tích lần thứ nhất

KMO 0.683 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1781.749 df 253 Sig. 0.000

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Kết quả kiểm định Bartlett's Test of Sphericity có Sig = 0.000 (thỏa mãn điều kiện Sig < 0.05) điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Chỉ số KMO = 0.683 (thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1) chứng tỏ các biến đưa vào phân tích nhân tố có ý nghĩa và mơ hình nghiên cứu phù hợp với nhân tố đề ra.

- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát với nhân tố

Sử dụng phương pháp trích nhân tố là Principal components với phép quay vng góc Varimax, tác giả rút ra được 7 nhân tố có Eigenvalues > 1 với tổng mức

phương sai trích 74.317% (thỏa mãn điều kiện >=50%) (bảng 4.5) chi tiết phụ lục 06. Điều này có nghĩa 74.317% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi biến quan sát. Tuy nhiên nhìn vào bảng ma trận xoay nhân tố lần thứ nhất (Bảng 4.5) tác giả loại 2 biến TH2 và TT5 do 2 biến này đều tải lên ở cả 2 nhân tố và giá trị chênh lệch của hệ số tải < 0.3. Do đó, việc phân tích lần thứ 2 được thực hiện với việc loại 2 biến này ra.

Bảng 4.5. Ma trận sau khi xoay nhân tố lần thứ nhất

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 KTV4 0.823 KTV3 0.818 KTV2 0.816 KTV1 0.804 MVN2 0.874 MVN3 0.848 MVN1 0.841 TT5 0.706 0.557 TT3 0.854 TT1 0.815 TT4 0.787 HĐ3 0.878 HĐ2 0.862 HĐ1 0.791 NSD2 0.838 NSD1 0.816 NSD3 0.804 QM2 0.838

QM1 0.830 QM3 0.805 TH4 0.884 TH3 0.828 TH2 0.590 0.683 Eigenvalues 4.266 3.260 2.578 2.261 1.788 1.537 1.402 Tổng phương sai trích 74.317

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

*Phân tich lần thứ hai

- Kiểm định KMO và Bartlett's Test

Luận văn tiếp tục Kiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ 2 cho 21 biến quan sát còn lại, kết quả cho thấy Sig = 0.000 và KMO = 0.693 (Bảng 4.6) thỏa mãn các điều kiện đề ra. Điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện và các biến đưa vào phân tích nhân tố có ý nghĩa và mơ hình nghiên cứu phù hợp với nhân tố đề ra.

Bảng 4.6. Kiểm định KMO và Bartlett's Test khi phân tích lần thứ hai

KMO 0.693 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1346.218 df 210 Sig. 0.000

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

- Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát với nhân tố

Tương tự như phân tích lần thứ nhất, tác giả cũng sử dụng phương pháp trích nhân tố là Principal components với phép quay vng góc Varimax, kết quả tác giả cũng rút ra được 7 nhân tố có Eigenvalues > 1 với tổng mức phương sai trích 74.229 % (bảng 4.7) chi tiết phụ lục 06. Điều này có nghĩa 74.229% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi biến quan sát. Khi xoay nhân tố lần thứ hai (Bảng 4.7)

tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố > 0.5 và khơng có biến quan sát nào này đều tải lên ở cả 2 nhân tố.

Bảng 4.7. Ma trận sau khi xoay nhân tố lần thứ hai

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 KTV4 0.837 KTV1 0.822 KTV2 0.819 KTV3 0.799 MVN2 0.897 MVN3 0.860 MVN1 0.836 HĐ3 0.877 HĐ2 0.864 HĐ1 0.791 NSD2 .849 NSD1 .813 NSD3 .797 QM2 0.837 QM1 0.834 QM3 0.802 TT1 0.829 TT3 0.828 TT4 0.818 TH3 0.883 TH4 0.861 Eigenvalues 3.837 2.609 2.538 2.186 1.771 1.458 1.189

Tổng phương sai trích 74.229

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố lần thứ 2 (Bảng 4.7), kết quả thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách sách kế tốn của các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tổng cộng có 7 nhân tố được rút trích từ 21 biến quan sát bao gồm:

Nhân tố thứ nhất: gồm 4 biến quan sát (KTV1, KTV2, KTV3, KTV4) tác giả tạo biến đại diện với tên “Trình độ của kế tốn viên” ký hiệu KTV.

Nhân tố thứ hai: gồm 3 biến quan sát (MVN1, MVN2, MVN3) tác giả tạo biến đại diện với tên “Mức vay nợ” ký hiệu MVN.

Nhân tố thứ ba:gồm 3 biến quan sát (HĐ1, HĐ2, HĐ3) tác giả tạo biến đại diện với tên “Khả năng vi phạm hợp đồng vay nợ” ký hiệu HĐ.

Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát (NSD1, NSD2, NSD3) tác giả tạo biến đại diện với tên “Nhu cầu thông tin của người sử dụng” ký hiệu NSD

Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát (QM1, QM2, QM3) tác giả tạo biến đại diện với tên “Quy mô của DN” ký hiệu QM

Nhân tố thứ sáu: gồm 3 biến quan sát (TT1, TT3, TT4) tác giả tạo biến đại

diện với tên “Kế hoạch tiền thưởng cho nhà quản lý” ký hiệu TT

Nhân tố thứ bảy: gồm 2 biến quan sát (TH3, TH4) tác giả tạo biến đại diện với tên “Thuế” ký hiệu TH

4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo lựa chọn chính sách kế toán

* Kiểm định KMO và Bartlett's Test

Bảng 4.8. Kiểm định KMO và Bartlett's Test cho nhân tố phụ thuộc

KMO 0.696

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 129.096

Sig. 0.000

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy, kết quả kiểm định Bartlett's Test of Sphericity có Sig = 0.000 (thỏa mãn điều kiện Sig < 0.05) điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Chỉ số KMO = 0.696 (thỏa mãn điều kiện 0.5 < KMO < 1) chứng tỏ các biến đưa vào phân tích nhân tố có ý nghĩa và mơ hình nghiên cứu phù hợp với nhân tố đề ra.

* Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát với nhân tố

Tương tự như phân tích nhân tố độc lập, tác giả cũng sử dụng phương pháp trích nhân tố là Principal components với phép quay vng góc Varimax, kết quả tác giả cũng rút ra được 1 nhân tố có Eigenvalues > 1 với tổng mức phương sai trích 69.373% (bảng 4.9) chi tiết phụ lục 06. Điều này có nghĩa 69.373% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi biến quan sát.

Khi xoay nhân tố (Bảng 4.9) tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố > 0.5 và cùng tải cho một nhân tố, thỏa mãn yêu cầu kiểm định.

Bảng 4.9. Bảng ma trận nhân tố phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố

1 CSKT1 0.852 CSKT3 0.842 CSKT2 0.804 Eigenvalues 2.081 Tổng phương sai trích 69.373

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ SPSS, n = 157

Như vậy, Nhân tố phụ thuộc: gồm 3 biến quan sát (CSKT1, CSKT2, CSKT3 ) tác giả tạo biến đại diện với tên “Lựa chọn chính sách kế tốn” ký hiệu CSKT.

Bảng 4.10. Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố Nhân tố Mã hóa Biến quan sát Nhân tố Mã hóa Biến quan sát

Trình độ của kế toán viện

KTV1 Kỹ năng tốt về lập và trình bày BCTC của nhân viên kế toán trong các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán của các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 59)