Kế hoạch Tài Chính

Một phần của tài liệu Thành lập cửa hàng thời trang Mums and Babies (Trang 26 - 46)

4.1. Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn.

Vốn là một yếu tố quan trọng, quyết định đến sự tồn tại, phát triển của Dự án. Vì vậy chúng tôi rất quan tâm tới việc xác định các nhu cầu về vốn, cũng nh hình thức huy động và sử dụng vốn. Bảng1. Nguồn huy động vốn Nguồn vốn STT Nguồn hình thành Giá trị 1 Vốn chủ sở hữu 156.000.000 2 Vốn vay ngắn hạn 0 3 Tổng 156.000.000 Bảng 2. Vốn chủ sở hữu

Stt Họ và tên thành viên Vốn góp Nhiệm vụ

1 Thái Phơng Trà 52.000.000 Quản lý

2 Nguyễn Thị Thuý 52.000.000 Quản lý

3 Phùng Xuân Hội 52.000.000 Quản lý

4.2. Kế hoạch sử dụng vốn

Đơn vị: ngàn đồng

STT Đối tợng phân bổ Thành tiền

1 Đặt cọc thuê cửa hàng 36.000

2 Mua sắm cơ sở vật chất 36.520

3 Mua hàng 50.000

4 Nhân sự 12.800

5 Quảng cáo, marketing 7.000

7 Dự phòng 11.680

8 Khác 2.000

Tổng 156.000

- Thuê cửa hàng: tiền thuê một tháng: 6.000 đặt cọc trớc 6 tháng: 6.000*6=36.000

- Nhân sự : Chi phí tuyển dụng: 2000

Tiền lơng trả trong 3 tháng đầu: là 3*(2000*1+8.00*2)=10.800 Tổng: 12.800

4.3. Dự án hoạt động trong điều kiện bình thờng

Trờng hợp này Dự án xây dựng các dự báo về tài chính trong điều kiện môi trờng kinh tế xã hội ổn định, các biến động là không đáng kể và nằm trong tầm kiểm soát của dự án. Với các giả thiết sau:

- Lãi suất vay ngân hàng 9%/năm.

- Phân tích trong điều kiện kinh tế tăng trởng ổn định - Sử dụng tiền VND trong hạch toán.

- Hạch toán cho từng tháng, kết chuyển cho cả năm

4.3.1.Dự báo doanh thu hàng tháng + Nguồn thu

Để dự báo doanh thu của dự án chúng tôi liệt kê các nguồn thu có thể có từ dự án. Do tính chất của cửa hàng nên nguồn thu chính từ hai sản phẩm: váy bầu và quần áo trẻ em từ 3-5 tuổi

+ Doanh thu

- Lợng sản phẩm tiêu thụ :

Do đặc tính của sản phẩm váy bầu nên lợng sản phẩm tiêu thụ có sự dao động lớn qua các tháng trong năm. Có thể rút ra một xu hớng là:

Quý Xu hớng tăng, giảm Mức tiêu thụ

Quý I Giảm Trung Bình

Quý II Tăng CAO

Quý III Tăng mạnh CAO

Quý IV Giảm mạnh THấP

Sản phẩm quần áo trẻ em chỉ tập trung vào độ tuổi từ 3-5 tuổi, đối với sản phẩm này tính biến động ít, nhng trong năm có những giai đoạn mua sắm nhiều hơn là vào hè và sang thu-đông, đặc biệt dịp giáp Tết.

- Dự báo cụ thể lợng tiêu thụ sản phẩm các tháng trong năm thứ nhất của Dự án. Chúng tôi phân chia sản phẩm váy bầu ra làm hai loại: Loại 1 là

thủ Loại 3; Loại 2 là các sản phẩm có chất lợng tơng đơng với sản phẩm của các đối thủ Loại 2.

Bảng dự báo lợng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng của năm thứ nhất (xem phụ lục).

- Giá bán sản phẩm:

Đơn vị: 1000 đồng/sp

Váy bầu Quần áo trẻ em

Loại I 220

Loại II 100

35

4.3.2. Chi phí

Chi phí mua hàng thờng xuyên:

Quần áo trẻ em: 70% doanh thu bán quần áo trẻ em hàng tháng

Mua hàng (nguyên liệu may và công may váy bầu): 50% doanh thu bán váy bầu hàng tháng

Các khoản chi thờng xuyên khác: thuê cửa hàng, điện nớc, điện thoại, khấu hao...

Chi phí cơ hội là chi phí mất đi khi sử dụng 36.000.000 để đặt cọc thuê cửa hàng trong 6 tháng thay vì gửi Tiết kiệm thu lãi. Lãi suất tiết kiệm bu điện: 0.66%/tháng.

4.3.3. Xác định hiệu quả của Dự án

Bảng kết chuyển lợi nhuận năm 1

Bảng hiệu quả 5 năm hoạt động của dự án.

NPV= 735.335>0. Dự án khả thi về mặt tài chính.

Thời gian hoàn vốn là thời gian mà Dự án thu hồi đợc toàn bộ vốn đầu t ban đầu. Thời gian này đợc tính bằng cách lấy số vốn đầu t ban đầu trừ đi lợi nhuận từng tháng, bắt đầu từ tháng kinh doanh thứ nhất. Cho tới khi đợc giá trị <= 0. Theo tính toán là 10 tháng. Tức hết năm hoạt động thứ nhất.

4.4. Dự án hoạt động trong điều kiện không thuận lợi

Trong trờng hợp thị trờng có những thay đổi đột xuất ngoài dự kiến làm cho doanh thu, lợi nhuận giảm.

Chúng tôi giả thiết nếu tình huống đó xảy ra thì doanh thu mỗi năm giảm 15%.

Chơng V

Rủi ro và biện pháp khắc phục 1. Rủi ro về sản phẩm tiêu thụ không nh dự kiến.

Trong thời gian đầu mới đi vào hoạt động trên thị trờng, cửa hàng cha có tên tuổi nên khó đợc tất cả các khách hàng biết đến.

Biện pháp:

- Tăng cờng Marketing thực hiện các chiến dịch tiếp cận, phục vụ khách hàng.

- Đối với sản phẩm nhập, chúng tôi có hợp đồng với nhà cung ứng về điều kiện trả lại hàng,

- Nếu sản phẩm không thể trả lại chúng tôi có thể bán với giá khuyến mãi cho khách hàng.

- Lập kế hoạch dự báo này chúng tôi đã dựa hoàn toàn trên các thông tin của thị trờng Hà nội, xu hớng thời trang trong các khoảng thời gian ngắn nhất có thể.

2. Rủi ro về đối thủ cạnh tranh

Việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới là vấn đề không thể tránh khỏi nh- ng các đối thủ này không nằm ngoài dự toán :

Biện pháp:

Tích cực trong khâu phân tích thị trờng để luôn năm bắt đúng nhu cầu thị tr- ờng.

3. Rủi ro do nguồn cung ứng

Vấn đề này không đáng lo ngại vì nguồn cung vải vóc cũng nh các phu kiện hiện nay là rất lớn. Lợng hàng mà chúng tôi nhập là ổn định và thờng xuyên, nên tạo sự an tâm cho nguồn cung. Hơn nữa việc chúng tôi nhập hàng của các cơ sở này

đã tạo nguồn tiêu thụ cho sản phẩm của họ nên hai bên sẽ cùng có ý định sẽ hợp tác tốt. Nh vậy, chúng tôi cùng phát triển và phụ thuộc vào nhau để phát triển.

4. Rủi ro với khách hàng

Khách hàng đến Cửa hàng có rất nhiều loại tính cách và yêu cầu khác nhau nên rất có thể xảy ra tình huống chúng tôi không hiểu đúng ý khách hàng hoặc khách có phàn nàn về sản phẩm.

Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức không để tình huống này xảy ra. Nừu có chúng tôi có hớng giải quyết:

- Sẵn lòng nhận lại sản phẩm mà khách hàng phàn nàn, nếu có lỗi thực sự. - Sẵn lòng sữa chữa lại theo đúng yêu cầu của khách.

Chơng VI

Kế hoạch hành động

Để đảm bảo việc đa Dự án vào triển khai đạt hiệu quả nh đã dự tính, theo đúng kế hoạch đã vạch ra ở trên, chúng tôi xác lập kế hoạch hành động chi tiết cho Dự án.

1. Kế hoạch chuẩn bị đa cửa hàng vào hoạt động chính thức.Bảng phân bổ cụ thể các hoạt động cần tiến hành. Bảng phân bổ cụ thể các hoạt động cần tiến hành.

Hạng mục công việc Tổng thời gian dự kiến Ngày bắt đầu Ngày kết thúc

Ngời thực hiện Kết quả

Thuê địa điểm

1 1/2/09 1/2/09 Phùng Xuân Hội Có địa điểm bố trí CH Thiết kế và trang trí CH 10 4/2/09 14/2/09 Nguyễn Thị Thuý, Thái Phơng Trà Trang trí CH thoáng, đẹp Mua sắm tài sản

3 11/2/09 14/2/09 Phùng Xuân Hội Có đầy đủ tài sản yêu

cầu Đăng kí

kinh doanh

10 4/2/09 14/2/09 Phùng Xuân Hội Có quyền kinh doanh đúng tiến độ Tuyển nhân viên 20 8/2/09 28/2/09 Nguyễn Thị Thuý, Thái Phơng Trà, Tuyên nhân viên đạt tiêu

Phùng Xuân Hội chuẩn đặt ra Ký hợp đồng với các nhà cung ứng 1 15/2/06 15/2/06 Thái Phơng Trà HĐKT Ký hợp đồng nhập hàng với nhà may đối tác 1 16/2/06 16/2/06 Nguyễn Thị Thuý HĐKT Khảo sát thị trờng 10 8/2/06 18/2/06 Nguyễn Thị Thuý, Thái Phơng Trà, Phùng Xuân Hội Nắm bắt xu thế thời trang trong nớc, cũng nh khu vực, đa ra định h- ớng thiết kế Thuê thiết kế mẫu sản phẩm 5 18/2/06 23/2/06 Nguyễn Thị Thuý

2. Khi cửa hàng đi vào hoạt động

Cửa hàng sẽ chính thức đi vào hoạt động vào tháng 3/2006. Vì đây là tháng giao thời, sắp bớc sang thời gian nhu cầu thị trờng lớn là Quý II và III. Đây sẽ là thời gian chúng tôi tiến hành quảng cáo, marketing để giới thiệu cửa hàng, làm cho khách hàng biết đến cửa hàng.

Tiến hành đào tạo nhân viên về kĩ năng bán hàng và kiến thức cơ bản về ‘mẹ và bé’ để có thể tiếp xúc khách hàng thuận lợi.

Do đó khi bắt đầu bớc vào các tháng cao điểm, thì cửa hàng đã thu hút đợc sự chú ý của khách hàng.

Thời gian hoạt động mỗi ngày: 8h-21h.

Chơng VII

Kế hoạch phát triển trong tơng lai

Trong giai đoạn đầu của hoạt động kinh doanh chúng tôi tập trung cho việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng ‘Váy Bầu’ Hà Nội. Dựa vào các thông tin trên thị trờng chúng tôi sẽ điều chỉnh kể hoạch kinh doanh cho thật phù hợp với nhu cầu thực tế về mẫu mã, chất lợng, giá cả. Đặc biệt luôn luôn đi trớc các đối thủ trong cạnh tranh về mẫu mã thiết kế.

Sau khi dự án đã đi vào hoạt động đợc khoảng từ 3 - 4 năm, các hoạt động kinh doanh đi vào ổn định, đã xác định đợc đôí tác lâu dài, chúng tôi sẽ chuyển sang thành lập Công ty cổ phần để có thể huy động vốn lớn hơn. Tăng số cửa hàng trên địa bàn Hà Nội và mở rộng thị trờng sang các tỉnh khác.

Về sản phẩm, ngoài sản phẩm Váy bầu, chúng tôi cũng phát triển các mặt hàng quần áo cho trẻ em từ 3-5 tuổi, và các sản phẩm khác phục vụ trẻ sơ sinh. Và quan tâm đến lĩnh vực thời trang cho phụ nữ sau khi sinh bé. Công ty sẽ trở thàn nơi chuyên cung cấp tất cả các sản phẩm thời trang cho ‘mẹ và bé’ nh đúng tên gọi chúng tôi xác định lúc đầu “mums and babies

Chơng VIII

Lợi ích kinh tế xã hội của Dự án

Việc đa Dự án vào hoạt động không chỉ là việc biến các ý tởng kinh doanh của chúng tôi thành hiện thực, đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân mà đó còn là cách tốt nhất để chúng tôi có thể áp dụng các kiến thức đã đợc đào tạo vào môi tr- ờng thực tế.

Các kiến thức đó là cơ sở cho chúng tôi kinh doanh thành công, đồng thời cũng sẽ đợc hoàn thiện và phát triển, để chúng không bị hiểu và áp dụng máy móc. Điều này sẽ đợc khảng định qua kế hoạch hành động của chúng tôi trong thời điểm cụ thể.

Đối tợng phục vụ chính của chúng tôi là bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ, đây là các đối tợng đợc quan tâm chung của cả cộng động, vì vậy chúng tôi mong rằng sẽ đem lại cho họ điều kiên mua sắm thuận tiện nhất, ng ý nhất.

Ngoài ra, cửa hàng khi hoạt động sẽ góp phần giải quýêt đầu ra cho các cơ sở sản xuất kinh doanh khác, giải quyết việc làm, trớc mắt là 6 ngời. Với hớng phát triển trong tơng lai thì những đóng góp này sẽ có giá trị lớn hơn nhiều.

Kết luận

Với mong muốn đợc thấy những ngời phụ nữ hạnh phúc đón chờ đứa con sắp ra đời, muốn trông thấy họ thật xinh đẹp vào thời kì “9tháng 10 ngày”, em đã nảy ra ý tởng mở một cửa hàng thời trang “Mums & Babies” cung cấp các sản phẩm thời trang cho mẹ và bé.

Điều quan trọng nhất mà em quyết tâm thực hiện đó là đem lại cho các bà mẹ cảm giác thoải mái, tự tin và quyến rũ khi mang bầu. Các sản phẩm váy bầu là sự kết hợp giữa sự tao nhã, lịch sự và hiện đại.

Từ kết quả phân tích, đánh giá cho thấy dự án không chỉ mang lại hiệu quả về mặt tài chính mà còn có lợi ích về mặt xã hội. Do vậy, em hoàn toàn tin tởng vào sự thành công khi dự án đi vào hoạt động và sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu đợc sự quan tâm hỗ trợ ngay từ đầu của các nhà đầu t, của xã hội dành cho dự án.

Mặc dù em đã rất cố gắng để xây dựng dự án song không thể tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về kinh nghiệm, hiểu biết kinh doanh. Em kính mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo nhằm hoàn thiện hơn nữa bản kế hoạc kinh doanh của mình.

Em xin trân thành cảm ơn trong khoa Ngiệp vụ kinh doanh, trờng Trung cấp thơng mại và du lịch Hà Nội đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này.

Em kính chúc toàn thể các thầy cô giáo sức khoẻ dồi dào và luôn luôn hạnh phúc.

Bảng tính CHI PHí đầu t

đơn vị: ngàn đồng

Hạng mục chi phí Đơn vị Số lợng Giá Tổng

Trang trí và thiết kế cửa

hàng 15000 15000

Tủ trng bày Chiếc 1 1500 1500

Manơcanh Chiếc 2 500 1000

Máy may Chiếc 3 1000 3000

Máy tính (có kèm loa) Chiếc 1 5500 5500

Băng đĩa nhạc Gộp 1 100 100

Quạt treo tờng Chiếc 2 120 240

Điều hòa Chiếc 1 5000 5000

Lệ phí đăng kí kinh doanh 1 20 20

Thiết bị cứu hoả Chiếc 1 160 160

Đào tạo 1 3000 3000

Chi khác 1 2000

Tổng 36520

BảNG: trích khấu hao tài sản cố định

Giá trị TSCĐ Thời gian khấu hao Mức khấu hao hàng tháng

Bảng tính hiệu quả hoạt động của Dự án

Đơn vị: ngàn đồng

Nội dung Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Chi đầu t ban đầu 36520

Chi dự phòng 11680

Thuê cửa hàng 60000 66000 72600 79860 87846

Điện,nớc 2000 2200 2420 2662 2928

Điện thoại 4000 4400 4840 5324 5856

Lơng nhân viên 2000 36000 39600 43560 47916 52708

Chi đào tạo 3000 1350 1485 1634 1797 1977

Quảng cáo,marketing 7000 34109 40931 11768 12944 14239

Chi mua sản phẩm QATE 10000 106134 127361 146465 161111 177223

Chi mua hàng 40000 350550 420660 483759 532135 585348

Thuế môn bài 1000 1000 1000 1000 1000

Chi sửa chữa cửa hàng 5000

Chi phí cơ hội 1425.6

Chi khác 1000 1000 1000 1000 1000

Tổng chi phí 111625.6 596143 704636 774045 845749 930124

Tổng doanh thu 852720 1023264 1176754 1294429 1423872

Thuế VAT 10% 85272 102326 117675 129443 142387

Lợi nhuận gộp 171305 216301 285033 319237 351360

Khấu hao 10144 12173 12173 2029 0

Thu nhập ròng -111625.6 161161 204128 272860 317208 351360

với r=11%

Bảng tính lãi lỗ năm thứ nhất Đơn vị: ngàn đồng Nội dung Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng Thuê cửa hàng 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 60000 Điện,nớc 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 2000 Điện thoại 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 4000

Lơng nhân viên 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 36000

Chi đào tạo 450 450 450 1350

Quảng cáo,marketing 1717.6 2692 3335 4076 4648 4424 4398.4 3360 2520 2937.6 34109 Chi mua sản phẩm QATE 2128 3990 5586 11970 15960 10640 11172 13300 14630 16758 1E+05 Chi mua hàng 19950 30800 37700 42400 46700 47700 47000 32500 21050 24750 4E+05

Thuế môn bài 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1000

Chi sửa chữa cửa hàng 0 0

Chi phí cơ hội 237.6 237.6 237.6 237.6 237.6 237.6 1426

Chi khác 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1000

Tổng chi phí 34433 48570 57259 69084 78396 73402 72970 60010 48600 54846 6E+05 Tổng doanh thu 42940 67300 83380 101900 116200 110600 109960 84000 63000 73440 9E+05

Thuế VAT 10% 4294 6730 8338 10190 11620 11060 10996 8400 6300 7344 85272 Doanh thu thuần 38646 60570 75042 91710 104580 99540 98964 75600 56700 66096 8E+05

Một phần của tài liệu Thành lập cửa hàng thời trang Mums and Babies (Trang 26 - 46)