Cao trình ở các dạng lập địa

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành lâm sinh ảnh hưởng của cao trình và chế độ thủy văn đến khả năng tích lũy carbon của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cồn ông trang, huyện ngọc hiển, tp cà mau (Trang 26 - 29)

3.1.1 Dạng lập địa của loài cây chiếm ưu thế vẹt

Bảng 3.1 Cao độ địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt

Ô tiêu chuẩn 1 2 3 4

Điểm đo T1 T2 T3 T4

Cao độ (cm) 100,4 92,4 94,4 106,4

Chú thích:

T1: Tâ m ơ tiêu chuẩn 1; T2: Tâm ô tiêu chuẩn 2; T3: Tâm ô tiêu chuẩn 3; T4: Tâ m ơ tiêu chuẩn 4

Hình 3.1 Cao độ địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt

Qua hình 3.1 và bảng 3.1 cho thấy: tại dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế vẹt, địa hình sẽ thấp dần từ ngồi vào giữa, ở tâm ô T1 (100,4cm) xuống T2 (92,4cm). Chênh lệch cao độ từ điểm cao thất đến điểm thấp nhất là 14cm; nhƣng càng vào sâu bên trong thì địa hình lại cao dần từ tâm T2 (92,4cm) lên đến tâm T4 (106,4cm). Nhìn chung ở giữa địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt, từ tâm 2 đến tâm 3 địa hình càng thấp và bằng phẳng. Tại dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt có địa hình cao nhất so với hai dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế đƣớc và mắm (Hình 3.13). Nguyên nhân do loài vẹt phân bố chủ yếu ở đầu cồn Ơng Trang, thơng thƣờng địa hình sẽ cao nhất ở đầu cồn và thấp dần ở cuối cồn, do ở đầu cồn địa hình đƣợc hình thành trƣớc và theo thời gian thì thực vật sẽ phát triển dầy đặc, từ đó phù sa sẽ đƣợc giữ lại nhiều và địa hình cao dần. Đồng thời cho thấy đầu cồn thì lồi vẹt chiếm ƣu thế và thích nghi tốt nhất so với hai lồi đƣớc, mắm.

3.1.2 Dạng lập địa của loài cây chiếm ưu thế đước

Bảng 3.2. Cao độ địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế đƣớc

Ô tiêu chuẩn 1 2 3 4

Điểm đo T1 T2 T3 T4

14

Chú thích: T1: Tâ m ơ tiêu chuẩn 1; T2: Tâm ô tiêu chuẩn 2; T3: Tâm ô tiêu chuẩn 3; T4: Tâ m ô tiêu chuẩn 4

Hình 3.2 Cao độ địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế đƣớc

Ở dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế đƣớc, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, chênh lệch độ cao giữa điểm cao nhất và thấp nhất vào khoảng 4,5cm dựa vào hình 3.2 và bảng 3.2 có thể thấy: địa hình thấp dần, từ tâm ơ tiêu chuẩn thứ 1 đến tâm ô tiêu chuẩn thứ 2 (từ 93,7cm-89,2cm). Đặc biệt ở hai tâm 1 tâm 4 có cùng cao độ là 93,7cm. cũng tƣơng tự nhƣ cao trình dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế vẹt, ở đƣớc càng sâu thì độ cao càng tăng (từ tâm ơ tiêu chuẩn thứ 2 đến tâm ơ tiêu chuẩn thứ 4 cao trình tăng từ 89,2cm đến 93,7cm). Dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế đƣớc có địa hình trung bình, thấp hơn dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt và cao hơn dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế mắm (Hình 3.13). Nguyên nhân do ở địa hình dạng lập địa của lồi chiếm ƣu thế đƣớc ở vị trí giữa cồn, cho nên sẽ có cao độ trung bình. Ứng với cao độ này, chỉ có lồi đƣớc là thích nghi tốt nhất từ đó cũng thấy rằng lồi đƣớc sẽ thích nghi ở dạng địa hình có cao độ thấp hơn lồi vẹt ở điểm nghiên cứu cồn Ơng Trang.

3.1.3 Dạng lập địa của loài cây chiếm ưu thế mắm

Bảng 3.3 Cao độ địa hình dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế mắm

Ơ tiêu chuẩn 1 2 3 4

Điểm đo T1 T2 T3 T4

Cao độ (m) 83 85 90 86

Chú thích: T1: Tâ m ơ tiêu chuẩn 1; T2: Tâm ô tiêu chuẩn 2; T3: Tâm ô tiêu chuẩn 3; T4: Tâ m ô tiêu chuẩn 4

15

Qua hình 3.3 và bảng 3.3 cho thấy: nhìn chung ở dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế mắm địa hình tƣơng đối bằng phẳng và cao trình sẽ cao dần từ ngồi vào trong tính từ tâm 1 đến tâm 3, cao trình từ 83cm lên 90cm. Chênh lệch cao độ từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất là 7cm. Ở dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế mắm ở cuối cồn, cho nên đây là dạng lập địa có cao trình thấp nhất so với hai dạng cịn lại (hình 3.13). Từ đó cho thấy lồi mắm sẽ thích nghi với địa hình có cao trình thấp hơn đƣớc và vẹt.

3.1.4 So sánh cao trình giữa các dạng lập địa

Bảng 3.4 Cao độ địa hình ba dạng lập địa

Ơ tiêu chuẩn 1 2 3 4 Điểm đo T1 T2 T3 T4 Cao độ Vẹt Đƣớc Mắm 100,4 93,7 83 92,4 89,2 85 94,4 91,7 90 106,4 93,7 86

Hình 3.4 So sánh cao trình giữa ba dạng lập địa

Bảng 3.5 Phân tích ANOVA của cao trình, tần số ngập, độ sâu ngập của ba dạng lập địa

Nguồn DF

Cao trình Tần số ngập Độ sâu ngập F Sig F Sig F Sig Lập địa 2 8.667 0.008* 4.036 0.056 9.757 0.006*

(*) cho biết ý nghĩa thống kê khi Sig < 0.05.

Phân tích thống kê với mức ý nghĩa 5% qua kiểm định Ducan ( Bảng 3.5) cho thấy cao trình ở hai dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế lồi mắm, đƣớc khác biệt có nghĩa so với lập địa vẹt. Dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt có địa hình thấp dần từ tâm T1 đến T2, càng vào sâu địa hình thì có cao độ càng tăng, chênh lệch cao độ từ điểm cao nhất và thấp nhất là khoảng 14cm. Đối với dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế đƣớc thì có cao trình thấp hơn lồi vẹt, nhƣng dạng địa hình tƣơng tự nhau, nhƣng cao độ chênh lệch từ điểm cao nhất đến thấp lại thấp hơn dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế vẹt là khoảng 4cm, điều này cho thấy dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế đƣớc có địa hình bằng phẳng hơn dạng lập địa của loài cây chiếm ƣu thế vẹt. Cịn đối với dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế mắm thì độ cao lại tăng dần từ tâm

16

T1 đến tâm T3 và cũng có cao trình thấp nhất trong 3 dạng lập địa, từ điểm T1 có cao độ là 83cm lên đến điểm T3 là 90cm, chênh lệch cao độ là 7cm.

Ở hai dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt và đƣớc thì cao độ tăng dần từ giữa địa hình vào trong, trong khi đó ở dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế mắm thì ngƣợc lại, cao độ giảm dần từ T3(90cm) xuống T4(86cm).

Dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế vẹt có cao trình cao nhất là do nằm ở vị trí đầu cồn, thơng thƣờng thì vị trí đầu cồn sẽ cao hơn ở giữa cồn và cuối cồn, nguyên nhân là đầu cồn là nơi hình thành trƣớc, nên theo thời gian thì lƣợng phù sa bồi đắp sẽ cao hơn hai vị trí cịn lại, ngồi ra do thời gian hình thành lâu cho nên thực vật ở đây phát triển dày đặt vì thế mà lƣợng phù sa sẽ khơng bị sóng và dịng chảy cuốn đi mà sẽ đƣợc giữ lại, điều này dẫn đến cao trình sẽ cao hơn. Ngƣợc lại đối với dạng lập địa của lồi cây chiếm ƣu thế Mắm thì có cao trình thấp nhất do đây là nơi mới hình t hành cho nên lƣợng phù sa bồi đắp sẽ thấp cho nên địa hình ở đây sẽ thấp hơn điểm vẹt và đƣớc

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành lâm sinh ảnh hưởng của cao trình và chế độ thủy văn đến khả năng tích lũy carbon của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại cồn ông trang, huyện ngọc hiển, tp cà mau (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)