Các biểu tượng tôn giáo ở Nhà Thờ Bác Trạch

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du lịch (Trang 38 - 40)

2.2.1 .Cách bài trí các khu vực trong Nhà Thờ

2.2.4. Các biểu tượng tôn giáo ở Nhà Thờ Bác Trạch

Cũng giống như bao ngôi Nhà Thờ khác, Nhà Thờ Bác Trạch được tăng thêm vẻ độc đáo bởi hệ thông các biểu tượng trong đạo Ki-Tô Giáo. Thông thường các biểu tượng này được thêu, điêu khắc, vẽ trong những thánh đường, nơi những chén thánh, áo lễ hay nơi nhà tạm. và Nhà Thờ Bác Trạch cũng không ngoại lệ.

Vậy đâu là những biểu tượng nơi Nhà Thờ Bác Trạch:  Các biểu tượng được thể hiện bằng hình ảnh:

- Triều thiên ba tầng: khi đi từ bên ngoài sân vào nhà thờ bằng cửa chính có lẽ ai cũng bị thu hút sự chú ý bởi một biểu tượng hình chiếc mũ triểu thiên ba tầng. Đây là một biểu tượng thể hiện sự phục tùng quyền bính của giáo hội mà trực tiếp là ở nơi người được cho là đại diện Thiên Chúa nơi thế gian là Giáo Hồng.

- Hình ảnh đàn chim bồ nông con đang ăn máu của mẹ chúng: khởi đi từ cầu chuyện xa xưa, hình ảnh này được ví như tình u của chúa Giê-su

đối với nhân loại. hình ảnh này được điêu khắc nơi cửa của nhà tạm, là nơi lưu cất bánh thánh.

- Hình ảnh con chim bồ câu: là hình ảnh biểu tượng cho Chúa Thánh Thần. là hình ảnh thương xuyên xuất hiện trong kinh thánh.

- Hình ảnh con chiên con: là hình ảnh đại diện cho chúa Giê-su. Khi dân do thái xưa thường dùng con chiên con để hiến tế cho Thiên Chúa, thì hình ảnh con chiên con này cũng được dùng để đại diện cho Chúa Giê-

su đã dùng chính thân xác mình để hiến tế cho Thiên Chúa chuộc tội cho muôn dân.

 Các biểu tượng bằng chữ:

trước trận giao chiến ở cầu Milvischen chống chọi với Maxentius.

Năm 312 Hồng đế trước đó trong một thị kiến đã được nhìn thấy cây

thập tự chiếu sáng và nhà vua đã lấy những dịng chữ đó biểu lộ lịng tin can đảm: In hoc signo vinces - Nơi dấu chỉ này anh sẽ thắng trận. Về sau trong dòng thời gian theo nguyên ngữdân gian những chữ IHS

được đọc thành: “Iesus hominum salvator - Chúa Giêsu, vị cứu tinh

con người” hay “Iesus homo sanctus- Chúa Giêsu, một vịthánh, hay” : “Iesus hyos soter, Chúa Giêsu, người con, Đấng cứu thế”. Chữ này được đắp nổi trên những thanh vomg cuốn của trần nhà thờ.

- X và P: Là 2 mẫu tự đầu của Khristos, trong tiếng Hy Lạp: Khi (X = Kh) và Rô (P = R), tiếng Việt có nghĩa là Đức Kitơ, Đấng được Thiên Chúa Cha Xức Dầu, là Đấng Messiah, là Vị Thiên Sai, Là Đấng Cứu Thế.

- INRI: những kí tự viết tắt cho câu viết bằng tiếng Latinh: Iẽsus Nazarẽnus Rẽx Iũdaeõrum, nghĩa là: "Giê-su, người Nazareth, Vua dân

Do Thái". Đây là cách người ta chế nhạo Chúa Giêsu, khi Ngài bị đóng đinh, treo lơ lửng trên cây Thánh Giá.

 Các biểu tượng cho 4 vị thánh chép sử (tin mừng):

- Thánh sử Matheo- biểu tượng mặt người là do sách Tin mừng Ngài

viết bắt đầu bằng gia phả của Chúa Jesus về tính lồi người nên con vật có mặt người tượng trưng cho phúc âm Mattheo.

- Thánh sử Marco- biểu tượng mặt con sư tử là do sách Tin mừng Ngài

viết khởi đầu bằng khung cảnh của hoang mạc núi rừng, nơi Joan sinh

trưởng, ăn chay, cầu nguyện, giữa những sư tử và mnlồi cầm thú.

- Thánh sử Luca- biểu tượng mặt bòlà do sách Tin mừng Ngài viết khởi

đầu bằng việc dâng của lễ trong đền thờ và truyền tin cho ông Dacaria...mà dâng lễ thời đó thường là dâng những con bò làm của lễ

tế ThiênChúa

- Thánh sử Gioan- biểu tượng chim phượng hoàng là do sách Tin mừng Ngài viết khởi đầu bằng những hình ảnh, suy tư cao vời, sâu sắc. Đọc

bài đó, người ta có cảm giác như cùng với tác giả tung hồn lên không

trung ngắm cõi màu nhiệm của Thượng Đế, tựa hồ phượng hồng cao

bay chót vót lên tận mặt trời vậy.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du lịch (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)