3.1.1. Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm gạo
Khi hội nhập kinh tế, cỏc doanh nghiệp cần phải nghĩ ngay đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm. Bởi vỡ, nếu khụng nhanh chõn nhiều khi thương hiệu sản phẩm của chớnh doanh nghiệp mỡnh sẽ bị đối tỏc đăng ký bảo hộ, lỳc đú doanh nghiệp sẽ phải tốn nhiều tiền bạc và cụng sức để đũi lại thương hiệu hoặc để xõy dựng lại thương hiệu mới. Vớ dụ như thương hiệu Cà phờ Trung Nguyờn và Kẹo dừa Bến Tre, đó từng bị đối tỏc nước ngoài đăng ký bảo hộ, nờn chủ thương hiệu đó phải tốn nhiều tiền của để đũi lại hai thương hiệu này.
Để tạo một thương hiệu nổi tiếng, doanh nghiệp sẽ phải đầu tư rất lớn. Vớ dụ như năm 2005, cỏc cụng ty Mỹ đó phải chi cho việc xõy dựng thương hiệu của họ cả thảy 285 tỉ USD, chiếm 52% số tiền quảng cỏo thế giới. Nhiều sản phẩm nụng sản của Việt Nam khụng phải bỏ tiền ra mua danh tiếng chất lượng, song nhiều khi chỳng ta lại thờ ơ với chuyện thương hiệu. Mặt khỏc, dự đó cú danh tớnh thương hiệu song cỏc doanh nghiệp cũng dễ bị đỏnh cắp hoặc gặp những rắc rối khụng nhỏ về quyền chuyển nhượng thương hiệu. Ai cũng biết cà phờ Trung Nguyờn được xem là cú tiếng vang về thương hiệu. Hiện nay Trung Nguyờn đó chuyển nhượng quyền thương hiệu cho hơn 400 cửa hàng trong nước và hàng chục cửa hàng tại Xinh-ga-po, Nhật, Trung Quốc, Mỹ.
Hệ lụy để mất thương hiệu và thương hiệu bị đỏnh cắp xột trờn bỡnh diện vĩ mụ là do cơ chế quản lý của ta cũn tồn tại những bất cập chưa tạo được một hành lang phỏp lý bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đầy đủ. Thủ tục hành chớnh chậm, cồng kềnh cũng là một trong những nguyờn nhõn làm giảm tiến độ xõy dựng thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Để quảng bỏ tờn tuổi hàng húa trờn thị trường quốc tế, nhất thiết cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chỳ tõm
xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh, vỡ thương hiệu thực sự là quyền lợi và tiền bạc nếu nhà sản xuất biết đầu tư.
3.1.2. Liờn kết trong sản xuất và xuất khẩu gạo
So với một số nước trong khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam cú điều kiện tự nhiờn và cơ cấu sản xuất nụng nghiệp khỏ tương đồng, song cỏc nước này lại cú lợi thế hơn Việt Nam ở trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế. Trong điều kiện đú, để bảo đảm hiệu quả của xuất khẩu và nõng cao khả năng cạnh tranh của nụng sản, cần coi trọng việc mở rộng quan hệ liờn kết quốc tế trong cả sản xuất và xuất khẩu. Quan hệ liờn kết này cú thể bao gồm những nội dung chủ yếu sau đõy:
- Phối hợp trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ để tạo ra những giống cõy trồng, vật nuụi cú khả năng cạnh tranh cao.
- Phối hợp xõy dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất khẩu theo tiờu chuẩn quốc tế.
- Thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. - Phối hợp cỏc chớnh sỏch thương mại của cỏc nước trong khu vực thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng húa nụng, lõm sản.
- Hỡnh thành cỏc Hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trờn thị trường quốc tế.
Cỏc doanh nghiệp trong ngành cần phải liờn kết với nhau để tạo sức mạnh về vốn, nguyờn liệu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài. Trở thành thành viờn của mạng lưới sẽ mang lại cơ hội nõng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp thành viờn, đồng thời doanh nghiệp cũn cú cơ hội tỡm kiếm nhiều khỏch hàng trong mạng lưới toàn cầu.
Mỗi doanh nghiệp, tiểu thương phải cú cỏch thức riờng để xỏc định vị trớ của mỡnh trờn thị trường và khụng thể thiếu sự liờn kết trong kinh doanh khi hội nhập. Nếu biết tận dụng cơ hội thỡ hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ của lực lượng tiểu thương sẽ vẫn tồn tại và phỏt triển tốt ở thị trường nội địa.
Doanh nghiệp và Nhà nước cần triển khai thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp phự hợp theo lộ trỡnh hội nhập, nhằm giữ vững và mở rộng thị phần tiờu thụ sản phẩm hàng húa ở thị trường trong nước và ngoài nước. Để phỏt triển thị trường hàng húa nụng lõm sản, ngoài sự chủ động của từng địa phương, từng ngành hàng, từng doanh nghiệp, cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa 4 nhà: Nhà sản xuất, Nhà kinh doanh, Nhà khoa học và Nhà nước.
- Nhà sản xuất (kể cả nhà nụng): tiếp nhận kỹ thuật và cụng nghệ mới, sỏng tạo trong sản xuất sản phẩm chất lượng cao và an toàn theo yờu cầu thị trường. - Nhà kinh doanh: cung cấp yờu cầu về sản phẩm hàng húa cho nhà sản xuất, nhà khoa học, Nhà nước để sản xuất ra sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng, gúp phần cải tiến, nõng cao giỏ trị sản phẩm, chủ động sỏng tạo phỏt triển và mở rộng thị trường.
- Nhà khoa học: cung cấp kỹ năng, hướng dẫn nghiờn cứu và phỏt triển và hỗ trợ huấn luyện, đào tạo, gúp phần phỏt triển nền nụng nghiệp của Việt Nam bền vững.
- Nhà nước: cú chớnh sỏch hỗ trợ thớch hợp, tổ chức liờn kết, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao đủ sức cạnh tranh trờn thị trường.
3.2. Giải phỏp phương thức sản xuất
Theo nhận định của cỏc chuyờn gia, để đỏp ứng cỏc luật chơi này, việc tổ chức lại sản xuất là yờu cầu bức bỏch, trong đú GAP - chương trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm xuyờn suốt từ khõu chuẩn bị sản xuất đến trước và sau thu hoạch, kể cả cỏc yếu tố liờn quan khỏc như mụi trường, thuốc bảo vệ thực vật, bao bỡ và ngay cả điều kiện làm việc, phỳc lợi người lao động, là khú khăn nhất.
Tiến sĩ Joseph Ekman (chuyờn viờn Bộ Nụng nghiệp bang New South Wales - Australia) cho biết, cỏc nước trong WTO đều đặt ra những yờu cầu riờng về an toàn thực phẩm như EU cú EuroGAP, Australia cú Fresh Care... nhằm bảo đảm an toàn cho người tiờu dựng và là rào cản kỹ thuật mà cỏc nước sử dụng để hạn chế lượng hàng nhập khẩu nào đú.
Vỡ vậy, Việt Nam cần nhanh chúng xõy dựng quy trỡnh VietGAP dựa trờn bộ ASEAN GAP – một quy trỡnh GAP chớnh thức cho cỏc nước thành viờn
ASEAN vừa được cụng bố đầu thỏng 11-2006, cựng với sự tham khảo cỏc yờu cầu của EuroGAP. Xõy dựng chiến lược phỏt triển mạnh ngành cõy ăn trỏi, rau quả, kể cả hoa; nhanh chúng hoàn thành bộ VietGAP và cú chương trỡnh tập huấn rộng khắp về VietGAP cho nụng dõn là cỏch để nhà nước giỳp bà con tham gia vào “cuộc chơi” WTO.
Cú như thế mới núi đến khả năng xuất khẩu nụng sản, nhất là rau quả, đồng thời sử dụng VietGAP như một rào cản kỹ thuật, bắt buộc những mặt hàng nụng sản cỏc nước muốn xuất khẩu vào Việt Nam phải đỏp ứng yờu cầu này.
Khụng cú con đường nào khỏc, ngoài con đường tớch tụ ruộng đất thành cỏc Trang trại hay cỏc Hợp tỏc xó chuyờn canh sản xuất gạo xuất khẩu với sự đầu tư cao về cơ sở hạ tầng và tiến bộ khoa học- cụng nghệ. Trong khi chưa thực hiện được việc tớch tụ lớn ruộng đất thỡ ngay trong năm 2007 này vẫn phải phấn đấu gieo trồng lỳa trờn 7,2 triệu ha, đảm bảo an ninh lương thực và cú được 4 triệu tấn gạo xuất khẩu.
3.3. Giải phỏp phỏt triển mụi trường
Nếu như trước kia cơ chế "kế hoạch hoỏ tập trung" là trở ngại lớn nhất cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, thỡ ngày nay trong cơ chế mới lại nổi lờn những lực cản lớn khỏc cho cỏc bước phỏt triển tiếp theo, đú là nền kinh tế vẫn đang cũn thiếu vắng một mụi trường phỏt triển thuận lợi về phương diện thể chế và cơ sở hạ tầng. Cần phải tiếp tục cải thiện mụi trường sản xuất kinh doanh để đảm bảo an ninh lương thực và xoỏ đúi giảm nghốo cũng như để gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành hàng lỳa gạo. Cú hai lĩnh vực quan trọng mà ở đú một mụi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giỳp cho ngành lỳa gạo phỏt triển được. Một là, phải nõng cao hiệu suất của ngành hàng lỳa gạo; và hai là, Việt Nam phải tạo được khả năng để trở thành nhà xuất khẩu cho cỏc thị trường gạo đặc sản và gạo chất lượng cao. Để thực hiện được hai mục tiờu trờn Việt Nam phải tạo dựng được một mụi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi cho cả hai khu vực: kinh tế quốc doanh và kinh tế tư nhõn.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Thương mại quốc tế đúng một vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, chỉ cú tham gia thương mại quốc tế mỗi quốc gia mới tận dụng được tối đa cỏc nguồn lực kinh tế một cỏc cú hiệu quả,để đưa nền kinh tế của mỗi quốc gia núi riờng và thế giới núi chung ngày càng phỏt triển. Đỳng như một tỏc giả kinh tế đó núi: “ tham gia thương mại quốc tế, tất cả cỏc bờn đều cú lợi, ai khụn ngoan hơn thỡ lợi nhiều hơn, ai khờ dại hơn thỡ cú lợi ớt hơn, chỉ khụng tham gia thỡ sẽ khụng cú lợi gỡ cả”. Gia nhập WTO là một tất yếu trong quỏ trỡnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam - một nền kinh tế cũn non trẻ.
Mặc dự ngành sản xuất lỳa gạo từ lõu là thế mạnh của chỳng ta nhưng khi tham gia vào một sõn chơi lớn bờn cạnh những thuận lợi để phỏt triển chỳng ta khụng thể trỏnh khỏi những khú khăn thỏch thức như sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc đối thủ, chưa đồng bộ giữa vị thế và trỡnh độ, sản xuất cũn nhỏ lẻ, chất lượng gạo chưa ổn định…
Qua phõn tớch cho thấy tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta sau khi gia nhập WTO đó cú những bước phỏt triển đỏng kể, thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng tăng chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm và xúa dần sự bảo hộ của Nhà nước được thực hiện trờn phạm vi toàn ngành từ sản xuất đến chế biến và tiờu thụ. Nhiều loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đó đứng vững trờn thị trường cũ và thõm nhập cỏc thị trường mới. Nụng nghiệp Việt Nam đó mang dỏng dấp của một nền sản xuất hàng hoỏ cú những nột hiện đại, đỏp ứng tương đối đầy đủ cỏc yờu cầu của thị trường.
Ngành sản xuất lỳa gạo đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nụng dõn tham gia sản xuất lỳa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tỏc thủ cụng truyền thống. Do sản xuất lỳa gạo là nguồn thu nhập và cung cấp lương thực chớnh của cỏc hộ nụng dõn, nờn chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn gắn liền với phỏt triển ngành hàng lỳa gạo. Việc phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng ngành sản xuất lỳa gạo giỳp cho chỳng ta rỳt ra bài học kinh
nghiệm, phỏt huy những cơ hội, những mặt mạnh, khắc phục những khú khăn thỏch thức để tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu gạo ngày càng tốt hơn, hiệu quả ngày càng cao, phỏt triển ngày càng vững chắc và hơn hết là đem lại một phần thu nhập đỏng kể cho đại bộ phận nụng dõn ở nước ta.
2. Kiến nghị
- Tập trung cao độ nguồn lực của Nhà nước và nhõn dõn để phỏt triển mạnh sản xuất hàng hoỏ chất lượng cao ở hai vựng trọng điểm lỳa là đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu gạo.
- Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp theo hướng đất nào cõy ấy, lấy giỏ trị thu nhập trờn 1 đơn vị diện tớch làm mục tiờu.
- Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng bền vững. Theo hướng đú, từ nay đến năm 2010 cần ổn định diện tớch canh tỏc lỳa ở mức 4 triệu ha, gieo trồng 2 vụ/năm, bỏ lỳa vụ 3 ở đồng bằng sụng Cửu Long.
- Cần cải cỏch thủ tục hành chớnh, cải thiện cỏc chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty xuất khẩu trong việc tỡm kiếm, thõm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Hỡnh thành tập đoàn xuất khẩu gạo. Mở rộng thị trường xuất khẩu theo hướng lõu dài, bền vững bằng tăng sức cạnh tranh cả về chất lượng và giỏ cả. Tăng cường hợp tỏc với cỏc nước xuất khẩu nụng sản lớn, nhất là Thỏi Lan, Ma- lai-xi-a, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc trong cỏc hoạt động liờn quan đến điều tiết thị trường nụng sản thế giới với lộ trỡnh hội nhập kinh tế theo cam kết WTO.
- Nõng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn, nhất là điện, đường giao thụng ở cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ lớn, chất lượng cao với nguồn vốn của Nhà nước và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, hộ nụng dõn phự hợp với lộ trỡnh gia nhập WTO và điều kiện Việt Nam. Thu hỳt mạnh cỏc dự ỏn FDI vào sản xuất và chế biến nụng - lõm - thuỷ sản bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch hấp dẫn.
- Nghiờn cứu cải tiến thờm nhiều giống lỳa mới, giống lỳa đặc sản với chất lượng cao, chi phớ thấp để giỏ thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với cỏc nước xuất khẩu gạo khỏc trờn thế giới./.