Đối với ấu trùng muỗi

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc (Trang 30 - 46)

Bố trí 3 thí nghiệm : kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại. Tất cả các lần lặp lại trong mỗi nghiệm thức đƣợc bố trí trong mỗi lọ nhựa, thể tích nƣớc trong mỗi lọ là 400ml, nhiệt độ nƣớc là 26oC.

3.3.2.1. Thí nghiệm B1: Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi với phương pháp pha trực tiếp

 Pha chế phẩm theo tỉ lệ khác nhau ứng với từng nghiệm thức :  Nghiệm thức 1: tỉ lệ pha 1:1000.

 Nghiệm thức 2: tỉ lệ pha 1:2000.  Nghiệm thức 3: tỉ lệ pha 1:3000.  Nghiệm thức 4: tỉ lệ pha 1:4000.  Nghiệm thức 5: tỉ lệ pha 1:5000.

 Cho vào mỗi lọ thí nghiệm 400ml dung dịch chế phẩm và 100 ấu trùng muỗi.

3.3.2.2. Thí nghiệm B2: Ảnh hưởng liều lượng phun xịt chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi với phương pháp phun xịt

 Cho vào mỗi lọ nhựa trong từng nghiệm thức cho vào 400ml nƣớc và 100 ấu trùng muỗi.

 Dựa vào kết quả nghiên cứu của Trung Quốc (Kết quả đánh giá hiệu quả của chế phẩm Enchoice - Trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng, 2002) chọn tỉ lệ pha 1:600.

 Dùng bình xịt tay phun xịt lên bề mặt nƣớc. Liều lƣợng phun xịt trong các nghiệm thức là :

 Nghiệm thức 1: 20ml dung dịch chế phẩm.  Nghiệm thức 2: 40ml dung dịch chế phẩm.  Nghiệm thức 3: 60ml dung dịch chế phẩm.

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

 Nghiệm thức 4: 80ml dung dịch chế phẩm.  Nghiệm thức 5: 100ml dung dịch chế phẩm.

3.3.2.3. Thí nghiệm B3: Ảnh hưởng nồng độ phun xịt chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi với phương pháp phun xịt

 Cho vào mỗi lọ nhựa trong từng nghiệm thức cho vào 400ml nƣớc và 100 ấu trùng muỗi.

 Pha chế phẩm với tỉ lệ pha khác nhau ứng với từng nghiệm thức khác nhau.  Nghiệm thức 1: tỉ lệ pha 1:200.  Nghiệm thức 2: tỉ lệ pha 1:400.  Nghiệm thức 3: tỉ lệ pha 1:600.  Nghiệm thức 4: tỉ lệ pha 1:800.  Nghiệm thức 5: tỉ lệ pha 1:1000.

 Sau đó dùng bình xịt bằng tay phun xịt đều lên bề mặt nƣớc. Liều lƣợng phun xịt trong mỗi nghiệm thức là liều lƣợng đạt hiệu quả nhất ở thí nghiệm trên.

3.4. Chỉ tiêu theo dõi

Theo dõi các chỉ tiêu sau xử lý 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 12 giờ, và 24 giờ :

 Tỉ lệ chết của muỗi theo thời gian.  Tỉ lệ chết của muỗi ở từng nồng độ.  Tỉ lệ chết của ấu trùng theo thời gian.

 Tỉ lệ chết của ấu trùng ở từng nồng độ.

3.5.Phân tích số liệu

Dùng phần mềm thống kê Statgraphic.

Phƣơng pháp so sánh đơn yếu tố và đa yếu tố các nghiệm thức (Nguyễn Ngọc Kiểng, 2002).

Tỉ lệ chết (%) =

số cá thể ban đầu

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Hình 3.2 : (1) ấu trùng bị ngộ độc (2) muỗi trƣởng thành chết Hình 3.1: thí nghiệm với ấu trùng muỗi

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Hình 3.3 : lồng lƣới thí nghiệm với muỗi trƣởng thành

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đối với muỗi trƣởng thành

4.1.1.Thí nghiệm A1: Ảnh hƣởng liều lƣợng chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành

Bảng 4.1a: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phun xịt chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành

NT Thời gian

Tỉ lệ chết theo thời gian (%)

1 2 3 4 5 15ph 37.78 71.11 83.33 85.56 100.00 30ph 42.22 81.11 93.33 100.00 1 giờ 44.44 81.11 95.56 2 giờ 44.44 85.56 100.00 4 giờ 45.55 84.44 6 giờ 45.56 90.00 12 giờ 45.54 100.00 24 giờ 45.56

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Bảng 4.1b : Ảnh hƣởng của liều lƣợng phun xịt chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành NT Thời gian Số lƣợng cá thể chết TB 1 6 giờ 14 (a) 2 6 giờ 27 (b) 3 1 giờ 28 (b) 4 30 phút 30 (b) 5 15 phút 30 (b)

Ghi chú: những kí tự khác nhau trong cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với P<0.05.

Nhận xét: với nồng độ pha loãng là 1:700 và liều lƣợng phun xịt khác nhau trong từng NT, khảo sát kết quả trong vòng 24 giờ sau phun xịt:

 Muỗi bị ngộ độc ngay khi bị dính dung dịch Enchoice. Do đó số lƣợng muỗi chết theo thời gian không có sự gia tăng cao.

 NT5 đạt tỉ lệ chết là 100% chỉ sau 15 phút phun xịt, trong khi đó NT4 là 30 phút, NT3 là 2 giờ và NT2 lên đến 12 giờ.

 NT1 sau 24 giờ phun xịt chỉ có 45.56% muỗi bị tiêu diệt.

 Hiệu quả của chế phẩm giống nhau ở các NT2, NT3, NT4, NT5, nhƣng khác nhau về thời gian tác dụng.

 Từ bảng 4.1 (b) thấy hiệu quả chế phẩm đạt tối ƣu là NT2. Chúng tôi chọn liều lƣợng phun xịt cho TN 2a là 40 ml.

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

4.1.2. Thí nghiệm A2: Ảnh hƣởng nồng độ phun xịt chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành

Bảng 4.2a : Ảnh hƣởng của nồng độ phun xịt chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành

NT Thời gian

Tỉ lệ chết theo thời gian (%)

1 2 3 4 5 15ph 97.78 76.64 74.44 46.67 24.44 30ph 100.00 91.11 86.67 52.22 24.44 1 giờ 100.00 93.33 74.44 25.56 2 giờ 98.89 77.78 30.00 4 giờ 98.89 84.44 33.33 6 giờ 98.89 90.00 35.56 12 giờ 98.89 90.00 38.89 24 giờ 98.89 90.00 38.89

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Bảng 4.2b : Ảnh hƣởng của nồng độ phun xịt chế phẩm Enchoice lên muỗi trƣởng thành NT Thời gian Số lƣợng cá thể chết TB 1 30 phút 30 (a) 2 1 giờ 30 (a) 3 1 giờ 28 (a) 4 6 giờ 27 (a) 5 12 giờ 12 (b)

Ghi chú: những kí tự khác nhau trong cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với P<0.05.

Nhận xét:

 Với liều lƣợng phun xịt là 40ml, hiệu quả tác động ở NT1 là nhanh nhất, sau đó đến NT2, NT3, NT4, NT5.

 NT1 đạt hiệu quả 100% sau 15 phút, chứng tỏ ở tỉ lệ pha loãng 1:200 tác dụng rất mạnh làm muỗi chết nhanh chóng.

 NT2 đạt hiệu quả 100% sau 1 giờ, tỉ lệ pha loãng 1:400 cũng tác dụng mạnh tiêu diệt muỗi.

 Ở NT3 hiệu quả dung dịch chế phẩm trong thời gian đầu đạt cao. Tuy nhiên sau 24 giờ chỉ đạt 98.89% (xấp xỉ tối đa), nguyên nhân có thể do lỗi trong thao tác thí nghiệm.

 Hiệu quả của chế phẩm giống nhau ở các NT2, NT3, NT4, NT5, nhƣng khác nhau về thời gian tác dụng.

 Từ bảng 4.2b thấy hiệu quả chế phẩm đạt tối ƣu là NT2. Chọn nồng độ phun xịt là 1:600.

Kết luận : TN trên muỗi trƣởng thành

 Phun xịt 40ml chế phẩm Enchoice với tỉ lệ pha 1:600 đạt hiệu quả tối ƣu chỉ sau 1 giờ.

 So sánh với kết quả thí nghiệm Trung Quốc: tỉ lệ pha dung dịch Enchoice là 1:600 mới đạt hiệu quả 100%, cao hơn tỉ lệ pha 1:700 thí nghiệm

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

của Trung Quốc. Sự khác biệt này có thể do điều kiện bố trí thí nghiệm khác nhau, nên dẫn đến kết quả thí nghiệm có khác nhau đôi chút.

4.2. Đối với ấu trùng muỗi trong dạng nƣớc tĩnh

4.2.1 Thí nghiệm B1: Ảnh hƣởng nồng độ chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi với phƣơng pháp pha trực tiếp

Bảng 4.3a: Ảnh hƣởng của nồng độ chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi

NT Thời gian

Tỉ lệ chết theo thời gian (%)

1 2 3 4 5 15ph 100.00 74.00 3.33 2.33 0.00 30ph 87.00 12.00 6.67 1.33 1 giờ 92.33 26.00 8.00 4.33 2 giờ 100.00 30.00 13.33 9.00 4 giờ 43.33 21.67 14.33 6 giờ 59.33 31.33 22.33 12 giờ 68.33 43.33 27.33 24 giờ 81.00 51.33 29.67

Biểu đồ 4.3 : Tỉ lệ chết (%) của ấu trùng muỗi trong các nghiệm thức

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Bảng 4.3b: Ảnh hƣởng của nồng độ chế phẩm Enchoice lên ấu trùng muỗi

NT Thời gian Số lƣợng cá thể chết TB 1 15 phút 100 (a) 2 1 giờ 100 (ab) 3 24 giờ 81 (bc) 4 24 giờ 51 (d) 5 24 giờ 30 (d)

Ghi chú: những kí tự khác nhau trong cùng một cột khác biệt có ý nghĩa với P<0.05.

Nhận xét:

 Chế phẩm tác dụng nhanh ở nồng độ cao. NT1, NT2 sau 15 phút tỉ lệ chết đạt rất cao (100% và 74%), trong khi ở NT3, NT4, NT5 sau 15 phút khả năng tác dụng < 5%.

 Theo đồ thị trên thì hiệu quả tác động của chế phẩm đạt tốt nhất đƣợc đánh giá trong TN này là NT2.

 Ở NT3, NT4, NT5 đƣờng đồ thị tăng dần, chênh lệch giữa điểm đầu và cuối rất cao chứng tỏ là trong TN này tác động của chế phẩm thay đổi theo thời gian .

 Ở NT3, NT4, NT5, quan sát sau 24 giờ hiệu quả tiêu diệt không đạt tối đa 100%, quan sát tiếp 72 giờ sau thấy những ấu trùng khi biến thái thành muỗi không thể bay lên đƣợc và bị chết.

 Từ bảng 4.3b ta thấy NT 2 là tốt nhất với liều lƣợng và thời gian chế phẩm tác dụng thích hợp và kinh tế.

--- Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 2001 – 2005

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly dầu Gấc (Trang 30 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)