Xác định chỉ tiêu chất lượng cho từng loại phương tiện Bảo vệ cá nhân

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch cấp phát, quản lý và huấn luyện sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân phun sơn trong công ty chế biến gỗ.doc (Trang 27 - 30)

3.4.1. Quần áo lao động phổ thơng:

- Phải đủ độ dài phù hợp với kích cỡ vĩc dáng, chiều cao NLĐ. - Vải phải loại tốt, độ dày phù hợp, cĩ khả năng cách nhiệt tốt. - Quần áo bị rách, sờn, bạc màu phải loại bỏ

3.4.2. Mũ vải:

- Vải phải phải mềm, nhẹ, dễ sử dụng, tiện lợi, thẩm mỹ, cĩ thể bao phủ hết tĩc của người lao động.

3.4.3. Khẩu trang lọc bụi

- Hiệu quả lọc bụi 85% với độ kín khít

- Cĩ nhiều lớp vải: lớp lọc bụi, than hoạt tính và lớp thấm mồ hơi tạo sự thỏa mái khi sử dụng. -Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, tiện lợi, thẩm mỹ, trọng lượng nhẹ, độ bền tốt.

- Ít gây cản trở tầm nhìn

- Khơng ảnh hưởng đến việc mang PTBV mắt, chống ồn, đầu khi cần thiết

3.4.4. Bán mặt nạ phịng độc(một hộp lộc):

- Mặt bao che của PTBVHH vận hành theo chu trình kín cĩ nhiệm vụ bao che kín mũi, mồm ( hoặc cả mắt, mặt ) tạo sự ngăn cách kín giữa cơ quan hơ hấp với mơi trường bên ngồi.

- Vật liệu chế tạo cĩ đặc tính mềm, nhẹ., đàn hồi như cao su, neopren… và không gây dị ứng da. -Tương thích với kính bảo vệ mắt.

-Đeo chắc chắn nhưng khơng gây trở ngại khi làm việc.

3.4.5. Găng tay vải bạt:

- Dày 0.5 – 0.8 mm.

- Bền kéo đứt theo chiều dọc > 170 kG. - Bền kéo đứt theo chiều ngang > 130 kG.

- Độ bền mài mịn > 1300 vịng thử trên máy mài. - Bền xé rách > 10 kG.

- Găng phải mềm mại, nhẹ, vừa vặn với tay người mang. Găng bị rách, thủng… thì phải loại bỏ.

- Giày phải cĩ khả năng chống trơn trượt bằng cách thử vời dung dịch glyxerin. Bề dày của lớp glyxerin ít nhất là 0.1 mm. Tốc độ trượt trong quá trình đo 0.2 – 0.25 m/s.

-Gọn nhẹ.

-Vừa vặn với chân của cơng nhân.

- Lớp đế dày bị mịn, bề mặt ngồi bị thủng, rách thì phải loại bỏ

3.4.7. Ủng cao su

Vừa vặn với người cơng nhân -Dễ dàng di chuyển khi làm việc

-Ngăn được hĩa chất tác động vào cơ thể

3.4.8. Yếm chống hĩa chất

-Vừa vặn với người cơng nhân. -Khơng gây vướng víu khi thao tác. -Ngăn được hĩa chất tác động vào cơ thể.

3.4.9. Xà phịng:

- Phải đảm bảo khả năng diệt khuẩn tốt. - Đảm bảo tính vệ sinh

KẾT LUẬN

Tĩm lại, Việc trang bị phương tiện đúng, đủ và đảm bảo chất lượng sẽ hạn chế được những tác động của điều kiện lao động xấu đến sức khỏe của người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động xảy ra; tránh việc sử dụng, cấp phát các phương tiện khơng đảm bảo chất lượng. Khi đã trang bị các PTBVCN đảm bảo được vấn đề an tồn vệ sinh nơi phân xưởng thì cơng nhân sẽ yên tâm làm việc, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ ổn định và khơng ngừng tăng lên. Khơng những thế, việc đảm bảo đựợc mơi trường làm việc tốt thì uy tín của doanh nghiệp sẽ tăng lên rất nhiều, từ đĩ sẽ thu hút được nguồn lao động trong đĩ cĩ cả những người lao động giỏi.

Để phương tiện bảo vệ cá nhân cĩ thể đạt được hiệu quả cao, phát huy đầy đủ tất cả các đặc tính vốn cĩ của nĩ thì việc lập kế hoạch cấp phát, mua sắm,huấn luyện định kỳ của cơng ty là hết sức quan trọng. Việc trang bị đúng nguyên tắc, phù hợp với từng loại cơng việc và đảm bảo chất lượng sẽ hạn chế được những tác động của mơi trường lao động ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động xảy ra.

Phương tiện bảo vệ cá nhân cịn cĩ các nhược điểm như làm vướn víu trong khi làm việc, đây cũng là một nguyên nhân khiến cho người lao động khơng thường xuyên sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình lao động, bên cạnh đĩ chi phí cho việc trang bị cũng khá cao và phải cấp phát định kỳ. Do đĩ, biện pháp tốt nhất để bảo vệ cho người lao động chính là cải thiện điều kiện lao động, hạn chế sự ơ nhiễm trong mơi trường lao động ngay tại nguồn bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cũng như trong cơng tác bảo hộ lao động.

Vì vậy, là một kỹ sư an tồn vệ sinh lao động của cơng ty ta phải thường xuyên nhắc nhở và trao đổi qua các lớp huấn luyện lần đầu cũng như huấn luyện định kỳ thật tốt để người lao động hiểu rõ hơn về cơng dụng, đặc tính và lợi ích của mình khi sử dụng các phương tiện, làm cho người lao động thấm nhuần câu nĩi “ an tồn là trên hết” .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Thơng tư số 10/1998/LĐTBXH – TT Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

[2]. Thơng tư 37/2005/ TT – BLĐTBXH Hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động.

[3]. Quyết định 955/1988/QĐ – BLĐTBXH ngày 22/09/1998 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc cĩ yếu tố nguy hiểm, cĩ hại.

[4]. Quyết định 1320/1999/QĐ – BLĐTBXH ngày 06/10/1999 về việc bổ sung, sửa đổi danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc cĩ yếu tố nguy hiểm, độc hại.

[5]. Quyết định 722/2000/QĐ – BLĐTTBXH ngày 02/08/2000 về việc bổ sung, sửa đổi danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc cĩ yếu tố nguy hiểm, độc hại.

[6]. Quyết định 205/2002/QĐ – BLĐTBXH ngày 21/02/2002 về việc bổ sung, sửa đổi danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc cĩ yếu tố độc hại.

[7]. Quyết định 68/2008/QĐ – BLĐTBXH ngày 29/12/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, cơng việc cĩ yếu tố nguy hiểm, độc hại.

[8]. TCVN 6407 – 1998 Mũ an tồn cơng nghiệp. [9]. TCVN 6412 – 1990 Giầy chống trượt.

[10]. Lê Đình Khải. Bài giảng phương tiện bảo vệ cá nhân.

[11]. Trần Thị Quỳnh Vi- Luận văn tốt nghiệp- Đánh giá thực trạng cơng tác BHLĐ tại nhà máy chế biến gỗ FORIMEX II. Xây dựng chương trình huấn luyện nhằm nâng cao nhận thức cho NLĐ, điển hình tại cơng đoạn phun sơn.

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch cấp phát, quản lý và huấn luyện sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân phun sơn trong công ty chế biến gỗ.doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w