Kiểm định chẩn đoán Giá trị thống kê p-value
Tƣơng quan chuỗi (Serial correlation LM) 0,197043 0,8221 Phƣơng sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity) 0,408985 0,9911
Phân phối chuẩn (Normality test) 0,397886 0,8195
Dạng hàm (Functional Form) 1,465630 0,1514
Nguồn: Tính tốn của tác giả.
Kết quả từ Bảng 4.3 và Hình 4.2 chỉ ra tất cả giá trị p-value đều lớn hơn 10%, kể cả đƣờng CUSUM và CUSUMSQ (đƣờng nét liền) đều nằm trong dải tiêu chuẩn tại mức ý nghĩa 5% (đƣờng nét đứt); do vậy, tất cả các giả thuyết H0 đều không thể bác bỏ tại mức ý nghĩa 10% Do đó, chúng ta có đủ cơ sở để khẳng định tính phù hợp của các kết quả thực nghiệm. Tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích các kết quả hồi quy ngắn hạn và dài hạn. -20 -10 0 10 20 2008 2010 2012 2014 2016 CUSUM 5% Significance -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2008 2010 2012 2014 2016 CUSUM of Squares 5% Significance
Hình 4.2. Kết quả kiểm định tính ổn định của hệ số ƣớc lƣợng.
4.5. Phân tích các kết quả hồi quy ngắn hạn và dài hạn 4.5.1. Kết quả ƣớc lƣợng ngắn hạn 4.5.1. Kết quả ƣớc lƣợng ngắn hạn
Đầu tiên, nghiên cứu phân tích các mối quan hệ ngắn hạn giữa các nhân tố xác định và tỷ giá hối đoái. Kết quả từ Bảng 4.4 cho thấy, tăng trƣởng kinh tế tác động cùng chiều đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phƣơng, nói cách khác, khi sản lƣợng thực của nền kinh tế gia tăng 1 đơn vị, ngƣời dân sẽ chi tiêu nhiều hơn, dẫn đến cầu nội tệ tăng cao (Bleaney, 1996), kết quả là đồng nội tệ Việt Nam tăng giá 0,58%. Tác động này có ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Mặt khác, tƣơng tự tăng trƣởng thực, dấu tác động của biến lạm phát là dƣơng, nhƣng lại khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó, lạm phát khơng phải là nhân tố xác định tỷ giá trong ngắn hạn. Chuyển sang biến chênh lệch lãi suất, đúng nhƣ dự báo, khi lãi suất Việt Nam cao hơn, tức chệnh lệch với lãi suất nƣớc ngồi sẽ tăng, dịng vốn đầu tƣ từ bên ngoài sẽ đổ bộ vào thị trƣờng Việt Nam nhằm kiếm đƣợc lợi nhuận cao hơn, đẩy cầu nội tệ lên cao, do đó, dẫn đến sự định giá cao đồng VND. Minh chứng là hệ số của biến chênh lệch lãi suất là âm và có ý nghĩa thống kê tại các biến trễ thứ nhất và thứ ba. Tuy các hệ số còn lại là dƣơng, nhƣng tồn bộ đều khơng có ý nghĩa thống kê. Tác giả cũng quan sát đƣợc mẫu hình tƣơng tự cho biến dự trữ ngoại hối. Theo đó, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa biến FX và tỷ giá NEER tại biến trễ sai phân bậc lẻ và đều có ý nghĩa thơng kê.