Quâ trình Việt Nam gia nhập APEC

Một phần của tài liệu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương- APEC.doc (Trang 29 - 45)

IV- Mối quan hệ giữa Việt Nam vă APEC

1- Quâ trình Việt Nam gia nhập APEC

1.1- Những tiền đề để Việt Nam gia nhập APEC.

Qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 1995), nước ta đê đạt được những kết quả to lớn về nhiều mặt, đê đẩy nhanh được nhịp độ phât triển kinh tế. Những năm 1991 - 1995, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quđn hăng năm hơn 7%. Đất nước đê ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xê hội. Đời sống vật chất của phần lớn nhđn dđn đê được cải thiện một câch đâng kể. Lòng lin của nhđn dđn văo Đảng vă Nhă nước được củng cố.

Giữ vững được ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh. Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.

_Về đối ngoại: "Tính đến thâng 11-1996, nước ta đê thiết lập quan hệ ngoại giao với 163 nước lớn nhỏ. Lần đầu tiín nước ta có quan hệ chính thức với tất cả câc nước lớn, kể cả 5 nước Uỷ viín Thường trực Hội đồng bảo an Liín hợp quốc... Hăng trăm điều ước được ký kết tạo hănh lang phâp lý cho việc mở rộng quan hệ hợp tâc trín nhiều lĩnh vực khâc nhau". Từ chỗ thị trường bị thu hẹp, ta đê chủ động tạo dựng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 170 quốc gia vă vùng lênh thổ. Nếu năm 1986 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 789 triệu USD, thì năm 1998 đạt 9.361 triệu USD. Về đầu tư nước ngoăi, từ chỗ hầu như số không đến năm 1998 số dự ân cấp giấy phĩp lín tới 2.588, với tổng số vốn đăng ký 35.302 triệu USD. Đại hội VIII đânh giâ: "Thănh tựu trín lĩnh vực đối ngoại lă một nhđn tố quan trọng góp phần giữ vững hoă bình, phâ thế bị bao vđy, cấm vận, cải thiện vă nđng cao vị thế nước ta trín thế giới…

Thănh tựu sự nghiệp đổi mới đê tạo nín thế vă lực mới cho đất nước trong quan hệ khu vực vă quốc tế. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam với câc nước chđu  - Thâi Bình Dương đê đạt được nhiều thănh công lớn: thâng 11-1991, quan hệ Việt - Trung chính thức được bình thường hoâ; ngăy 17- 1995 bình thường hoâ quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ; ngăy 28-7-1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Đến giữa thập kỷ 90, Việt Nam đê bình thường hoâ quan hệ với tất cả câc nước chđu  - Thâi Bình Dương, khĩp lại quâ khứ nặng nề, thù địch, thế bị biệt lập với khu vực.

1.2- Quâ trình Việt Nam gia nhập APEC.

Đến năm 1996, quan hệ song phương giữa Việt Nam với câc thănh viín APEC đê được thiết lập vă mở rộng. Đđy lă một trong những cơ sở quan trọng trực tiếp dẫn đến việc ngăy 14-6-1996 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định việc nước ta chính thức xin gia nhập APEC.

Ngăy 15/06/1996, Việt Nam đê chính thức gửi đơn xin gia nhập APEC do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký. Tiếp theo đó Việt Nam đê xđy dựng vă gửi bản ghi nhớ về chế độ kinh tế VIệt Nam (Aide – Memorie) cho ban thư ký APEC để tạo điều kiện thuận lợi cho câc nước APEC trong quâ trình nghiín cứu vă xĩt duyệt việc gia nhập của Việt Nam, động thời cũng tiến hănh chuẩn bị những yếu tố cần thiết để có thể tham gia đầy đủ văo câc chương trình hợp tâc của APEC sau khi lă thănh viín.

Ngăy 30/11/1996 Hội nghị câc nguyín thủ quốc gia APEC họp tại Manila quyết định chấm dứt giai đoạn đóng cửa vă đê đưa ra băn bạc việc kết nạp thănh viín mới.

Ngăy 25/04/1997 Việt Nam đê nộp đơn xin gia nhập văo 3 nhóm công tâc của APEC lă nhóm công tâc về xúc tiến thương mại, nhóm công tâc về KH-CN trong công nghiệp vă nhóm chuyín gia về hợp tâc kĩ thuật nông nghiệp. Tại hội nghị thượng đỉnh vă hội nghị cấp Bộ trưởng APEC văo ngăy 24-25/11/1997 tại Van courver (Canada), APEC đê tuyín bố chấp nhận kết nạp Việt Nam, Peru vă Nga văo thâng 11/1998.

Với sự nỗ lực phấn đấu của Việt Nam vă được sự đồng tình ủng hộ của câc nước trong khu vực, tại Hội nghị Ngoại trưởng APEC ngăy 14, 15-11-1998 (Kualalumpur, Malaysia) Việt Nam được kết nạp lăm thănh viín chính thức của APEC.

1.3- Nhiệm vụ của Việt Nam cần thực hiện khi gia nhập APEC.

• Tham gia chương trình tự do hoâ vă thuận lợi hoâ thương mại, đầu tư của APEC với mốc hoăn thănh lă năm 2020.

• Tham gia câc hoạt động hợp tâc trong khuôn khổ chương trình hợp tâc kinh tế kỹ thuật.

• Xđy dựng kế hoạch hănh động riíng về tự do hoâ, thuận lợi hoâ thưong mại vă đầu tư cho 15 lĩnh vực để đạt mục tiíu tự do hoâ văo năm 2020.

• Đưa ra một số cam kết tự nguyện khâc.Những công việc mă Việt Nam cần thực hiện để tham gia có hiệu quả văo tổ chức APEC.

• Hệ thống phâp luật về thuế quan: Thực hiện cải câch hệ thống thuế đặc biệt lă thuế xuất , nhập khẩu; hoăn thiện danh mục biểu thuế phù hợp với danh mục hăi hoă HS sâu chữ số; thực hiện Hiệp Định xâc định trị giâ Hải Quan theo WTO; quy định về việc tiếp tục cắt giảm thuế quan nhằm đạt được mục tiíu tự do hoâ thương mại của APEC văo 2020.

• Thủ tục hải quan: Việt Nam lă thănh viín của tổ chức Hải Quan thế giới ( World Customs Organisation- WCO), trong những năm tới cần: Nhanh chóng ban hănh luật hải quan, thực hiện nghiím chỉnh câc cam kết thực hiện phương phâp xâc định trị giâ hải quan của WTO khi Việt Nam trở thănh viín của WTO.

• Chính sâch vă phâp luật về cạnh tranh, chống độc quyền: Tranh thủ sự giúp đỡ về khoa học kỹ thuật của câc thănh viín APEC trong việc thực thi chính sâch vă phâp luật về cạnh tranh; ban hănh câc văn bản dưới luật về để thực hiện Luật Cạnh Tranh có hiệu lực vă hiệu quả hơn. Phâp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh vă thương mại: Ban hănh mới câc văn bản phâp luật liín quan đến giải quyết tranh chấp thương mại vă đầu tư như Phâp lệnh trọng tăi thương mại…; tích cực tham gia câc cơ chế giải quyết tranh chấp của câc liín kết kinh tế thương mại quốc tế vă khu vực; từng bước tham gia văo câc công ước quốc tế trong câc lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ.

2- Thuận lợi vă khó khăn của Việt Nam khi gia nhập APEC.

2.1- Thuđ̣n lợi.

Bộ Chính trị đê ra Nghị quyết về Hội nhập Kinh tế quốc tế, trong đó xâc định rõ mục tiíu, quan điểm chỉ đạo vă một số nhiệm vụ cụ thể trong quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đđy lă tăi liệu cơ bản thể hiện đường lối của Đảng, lă kim chỉ nam cho câc hoạt động trong tiến trình hội nhập, trong đó

có câc hoạt động hợp tâc trong APEC. Chính phủ hiện nay cũng đang thúc đẩy công cuộc cải câch hănh chính lăm nền tảng cho việc đưa ra câc khuyến nghị xđy dựng cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với luật phâp vă tập quân quốc tế. Điều đó hứa hẹn Việt Nam sẽ có những bước tiến đâng kể về cơ chế chính sâch trong những năm tới, tạo ra tiền đề tích cực cho hợp tâc trong APEC.

Cũng như tham gia câc tổ chức kinh tế vă thương mại khâc, khi tham gia APEC, Việt Nam sẽ có những lợi ích cơ bản sau:

- Thứ nhất, mở thím một diễn đăn phục vụ mục đích đối ngoại đa phương hoâ, đa dạng hoâ quan hệ; khắc phục được tình trạng bị câc cường quốc lớn phđn biệt đối xử, nđng cao vị thế của ta trín trường quốc tế. APEC lă tập hợp có thế vă lực lớn với nhiều thănh viín có vai trò quan trọng kinh tế, chính trị (Mỹ, Trung Quốc, Nhật vă Nga) mă ta sẽ có vị trí thănh viín bình đẳng đóng góp văo luật chơi chung của cả khu vực. Quan hệ với câc thănh viín APEC quan trọng với ta cả về kinh tế lẫn chính trị. Tham gia APEC lă tham gia cơ chế tiếp xúc đối thoại thường xuyín, không chính thức, đặc biệt ở cấp cao với tất cả câc nước lớn ở Chđu  - Thâi Bình Dương, sẽ mở ra nhiều cơ hội để ta có thể trao đổi vă giải quyết mọi vấn đề, bao gồm cả vấn đề chính trị, an ninh để thúc đẩy quan hệ song phương, trong đó có quan hệ với Mỹ, Trung Quốc.

- Thứ hai, nắm bắt thông tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phât triển của thế giới để định hướng vă điều chỉnh chính sâch trong nước. APEC lă kho thông tin vă cũng lă trung tđm trao đổi thông tin. Việc thu thập thông tin qua câc hoạt động của APEC cũng như việc thiết lập câc mạng thông tin giữa câc thănh viín của APEC có lợi cho ta.

- Thứ ba, tận dụng câc chương trình hợp tâc kinh tế-kỹ thuật. Chương trình năy bao trùm nhiều lĩnh vực hợp tâc với trín 250 dự ân đang triển khai, tập trung văo một số vấn đề liín quan tới hợp tâc, trao đổi kinh nghiệm về phât triển nguồn nhđn lực, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phât

triển hạ tầng, tiếp nhận thông tin, phât triển thị trường... mă ta cần vă rất có lợi cho câc nước đang phât triển, được câc nước năy đề cao. Những chương trình năy đê tạo điều kiện cho ta tham gia phât triển bồi dưỡng nguồn nhđn lực vă tiếp cận với công nghệ mới trong câc lĩnh vực sản xuất, nhằm nđng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế.

- Thứ tư, nđng cao khả năng quản lý, kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại, vă đầu tư, thđm nhập thị trường: Câc đối tâc kinh tế của ta chủ yếu lă trong APEC vă lă thị trường nhiều tiềm năng chưa được khai thâc hoặc khai thông. Tham gia APEC, ta có cơ hội đối thoại chính sâch với câc nước phât triển hơn, hoặc phối hợp quan điểm với câc nước khâc trín câc diễn đăn quốc tế nhằm giải toả câc răo cản thương mại, đấu tranh đòi đối xử công bằng trong thương mại vă trong quan hệ kinh tế với câc nước.

- Thứ năm, trao đổi kinh nghiệm, tạo thím động lực thúc đẩy phât triển nội lực của câc doanh nghiệp vă điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước, tăng tính cạnh tranh khu vực. Thông qua hợp tâc APEC, Việt Nam có cơ hội nđng cao năng lực quản lý vă sản xuất trong nước, đẩy mạnh công cuộc cải câch cơ chế chính sâch trong nước theo hướng minh bạch hơn, bình đẳng vă thuận lợi hơn cho câc hoạt động kinh doanh, đồng thời ta cũng khai thâc được kinh nghiệm vă câc nguồn lực quốc tế nhằm xđy dựng câc khung khổ phâp lý theo định hướng nền kinh tế thị trường. Trong thời gian hợp tâc vừa qua, ta đê huy động được sự hỗ trợ của APEC văo rất nhiều chương trình xđy dựng vă cải câch phâp luật như: Luật Cạnh tranh vă Chống độc quyền, Luật Thương mại, Phâp lệnh Thương mại Điện tử…

- Thứ sâu, cơ chế hợp tâc tự nguyện trong APEC lă tiền đề tốt chuẩn bị cho việc hội nhập sđu hơn vă rộng hơn văo nền kinh tế khu vực vă quốc tế. APEC đóng vai trò lă diễn đăn đối thoại, trao đổi, hợp tâc, hỗ trợ trín cơ sở tự nguyện. Câc cam kết không mang tính răng buộc, do đó không gđy sức ĩp mă mang tích khuyến khích, thúc đẩy. Câc diễn đăn trong APEC cũng lă cơ

hội để câc nước đang phât triển như Việt Nam kíu gọi sự trợ giúp vă linh hoạt của câc nước thănh.

2.2- Khó khăn.

Mặc dù có nhiều thuận lợi vă cơ hội nhưng tham gia văo quâ trình hợp tâc APEC cũng có nhiều khó khăn thâch thức chính, trong đó có cả những thâch thức chủ quan vă khâch quan.

- Thứ nhất, nhận thức về APEC trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của cân bộ, giới doanh nghiệp, quần chúng nhđn dđn chưa nhiều. Vấn đề năy một phần lă do công tâc tuyín truyền, phổ biến về APEC mới chỉ được thực hiện ở mức độ hạn chế cả về nội dung vă đối tượng. Mặt khâc, một bộ phận lớn câc doanh nghiệp còn tỏ ra thờ ơ, chưa nhận thức đầy đủ về vai trò vă lợi ích mă APEC mang lại cho chính bản thđn họ.

- Thứ hai, hệ thống phâp luật về thương mại con nhiều bất cập, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Cho tới nay, hệ thống chính sâch thương mại vă câc chính sâch vĩ mô có liín quan khâc của ta vẫn còn nhiều bất cập vă không đồng bộ, chưa thực sự khuyến khích được việc mở rộng quan hệ buôn bân, đầu tư, hợp tâc kinh tế kỹ thuật của Việt Nam trong APEC: nhiều biện phâp chính sâch tạo lợi thế cho kinh tế thương mại mă câc tổ chức quốc tế thừa nhận, thì ta lại chưa có (thí dụ chế độ hạn ngạch thuế quan, biện phâp cđn bằng thanh toân, quyền tự vệ, qui chế xuất xứ, chống bân phâ giâ, chính sâch cạnh tranh...). Trong khi đó, ta lại âp dụng một số biện phâp, chính sâch không phù hợp với thông lệ kinh doanh quốc tế vă nguyín tắc của câc tổ chức quốc tế.

- Thứ ba, hạn chế về nguồn nhđn lực. Hiện ta đang thiếu đội ngũ cân bộ giỏi có chuyín môn vă kinh nghiệm trong hợp tâc kinh tế quốc tế. Trình độ cân bộ tham gia trực tiếp văo công tâc hội nhập cũng như thực hiện câc cam kết quốc tế nhìn chung còn yếu kĩm. Một trong số những nguyín nhđn lă từ trước tới nay ta chưa có một chính sâch quy hoạch đồng bộ vă ưu tiín thích

đâng. Vấn đề thực thi chính sâch còn nhiều bất cập cũng có một phần nguyín nhđn lă sự hạn chế về trình độ chuyín môn vă năng lực thực thi phâp luật. Cụ thể hơn, sự hạn chế hiểu biết về cơ chế thị trường vă sự vận hănh của nó, câc học thuyết, câc quy định của thương mại quốc tế, câc vấn đề nổi cộm trong thương mại quốc tế đang gđy trở ngại cho việc tham gia một câch xđy dựng vă chủ động trong hợp tâc APEC.

- Thứ tư, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhìn chung còn yếu kĩm, mặt khâc ta chưa khai thâc triệt để câc cơ hội trong APEC để phục vụ cho câc doanh nghiệp. Những nỗ lực ban đầu lă đâng kể nhưng chưa thể so sânh với tiềm năng cơ hội của quâ trình hợp tâc năy. Có thể níu một văi hoạt động còn chưa được khai thâc như sau:

Doanh nghiệp Việt Nam chưa thông qua hợp tâc APEC để khai thâc thông tin về thị trường, về chính sâch thương mại vă chính sâch đầu tư của câc Thănh viín APEC. Nguyín nhđn chủ yếu lă do hầu hết câc doanh nghiệp chưa quan tđm tới tiến trình năy, hoặc chỉ coi đđy lă công việc của chính phủ mă chưa nghĩ tới việc khai thâc nó để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình;

Câc hoạt động tham gia của doanh nghiệp rất hạn chế do điều kiện khó khăn về tăi chính. Chính vì vậy số lượng doanh nghiệp tham gia câc hội chợ đầu tư, diễn đăn doanh nghiệp trẻ, hoặc câc hoạt động giao lưu khâc còn hạn chế.

- Thứ năm, khó khăn mang tính khâch quan trong hợp tâc APEC lă tính bị động vă lệ thuộc của câc nền kinh tế nhỏ vă đang phât triển. Những nền kinh tế năy, chủ yếu lă do hạn chế về tiềm lực kinh tế, có lợi ích hạn chế hơn vă có xu hướng bị lệ thuộc văo quan điểm của câc nước lớn. Ví dụ, câc nước lớn có thể đưa văo chương trình nghị sự những nội dung có lợi nhiều hơn cho mình (ví dụ như chống khủng bố) vă thường có sự chuẩn bị rất tốt để phât huy cơ hội đó, trong khi đó, câc nước nhỏ hơn vẫn có cơ hội tương tự, nhưng thường không có đủ năng lực để phât huy. Vấn đề chính ở đđy lă

trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động thì sự bị động vă lệ

Một phần của tài liệu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương- APEC.doc (Trang 29 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w