Máy tính tích hợp trí thơng minh nhân tạo:

Một phần của tài liệu ứng dụng các thủ thuật sáng tạo trong các bài toán tin học (Trang 29 - 32)

III. Những sáng tạo trong công nghệ máy tính của tương lai

6. Máy tính tích hợp trí thơng minh nhân tạo:

Thuật ngữ "trí thơng minh nhân tạo" được John McCarthy (Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ) đưa ra lần đầu tiên vào năm 1956. Đây là một nhánh của ngành khoa học máy tính với mục đích khiến cho PC hành xử như con người. Trí thơng minh nhân tạo bao gồm các chương trình có thể ra quyết định trong các tình huống thực tế, ví dụ: hiểu

Trang 26

ngơn ngữ con người, chơi game, nghe-nhìn-phản ứng (thường dùng để chế tạo robot), tái tạo các kết nối vật lý giữa những tế bào thần kinh trên não người...

Hướng đi này đã được triển khai, thử nghiệm và thu được nhiều kết quả khả quan, nhất là khi kỹ thuật nano phát triển giúp thiết bị mang vi xử lý nhỏ xíu đến mọi nơi trên cơ thể người hoặc đặt trong các khơng gian hẹp. Ngồi ra, sự thành cơng của mạng không dây sẽ giúp các chip đó kết nối với nhau và tạo ra mơi trường thực sự thú vị mô phỏng thực tế của con người.

Trang 27

Kết Luận.

Các thủ thuật sáng tạo là các công cụ dùng để suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định. Cuộc đời mỗi người lại là chuỗi các vấn đề cần giải quyết, chuỗi các quyết định cần phải ra. Ứng dụng các thủ thuật sáng tạo giúp nâng cao năng suất và hiệu quả, về lâu dài tiến tới điều khiển quá trình tư duy sáng tạo, quá trình suy nghĩ và ra quyết định của con người, từ đó giúp con người tránh được tính ì tâm lý và cách suy nghĩ theo lối mòn thiếu sáng tạo. Bài luận chủ yếu tập trung giới thiệu lời phát biểu, lời nhận xét đồng thời đưa ra những ví dụ áp dụng của các thủ thuật sáng tạo trong các bài toán tin học và những sáng tạo trong cơng nghệ máy tính của tương lai nhằm để minh họa các thủ thuật, giúp người đọc thay đổi cách suy nghĩ cũng như tư duy về mọi vấn đề, khơng chỉ là những vấn đề trong tin học. Tóm lại, để kết thúc bài luận này, em xin đề xuất một số nguyên tắc cần có trong tư duy sáng tạo, đồng thời đề xuất những phương pháp để rèn luyện bản thân có thể thành công trong tương lai:

Nguyên tắc tư duy sáng tạo:

- Sáng tạo phải mang tính khách quan và trung thực.

- Có phương pháp để xây dựng và hệ thống hóa mơ hình nghiên cứu của mình.

- Phải có óc sáng tạo và vượt khó, nói chung là phải linh động mềm dẻo.

- Đừng nên chỉ dựa trên lối mòn là những lối đi mà mọi người phải theo và ta cũng

phải theo.

- Phải có đam mê, hồi bão và ước mơ.

- Phải có tri thức khá đầy đủ về những nghành mình nghiên cứu.

Phương pháp rèn luyện:

- Về trí tuệ: phải chịu khó học tập để vừa có trình độ chuyên môn sâu vừa hiểu biết

rộng. Tuỳ nghề nghiệp còn phải hiểu sâu sắc về con người, biết góp nhặt, tích luỹ kinh nghiệm và có niềm tin sâu sắc.

- Về tích cách: xây dựng cho mình một tính cách riêng, và phải có nghị lực. Đặc biệt

phải có gan chịu đựng vì trong khoa học và kỹ thuật cũng như trong sáng tạo... đơi lúc và cũng có khi nhiều trường hợp bị thất bại…

- Về khả năng: phải biết vận dụng lý luận gắn với thực tiễn, biết chọn lọc “đãi cát tìm

Trang 28

Tài liệu tham khảo.

[1] GS. Phan Dũng – “Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo cơ bản: Phần 1”.

[2] Một số bài thu hoạch của chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, Chương trình đào tạo Thạc Sĩ CNTT qua mạng, ĐHQG TpHCM do GS.TSKH Hoàng Kiếm giảng dạy.

[3] Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo

dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ.

[5] Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh). NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[6] Tư duy sáng tạo – http://www.hcmus.edu.vn/cstc/Home-v.htm

[7] Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1 (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

[8] Từ điển tiếng Việt (1988), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[9] Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ

thuật, Hà Nội.

[10] www.echip.com.vn, Mơ hình máy tính tương lai.

Một phần của tài liệu ứng dụng các thủ thuật sáng tạo trong các bài toán tin học (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)