Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's alpha nếu loại biến Hình ảnh doanh nghiệp Cronbach Alpha = .957
HA1 28.4625 63.395 .870 .950 HA2 28.3938 63.385 .875 .950 HA3 28.4063 62.683 .897 .949 HA4 28.3250 63.365 .862 .951 HA5 28.3313 62.638 .913 .949 HA6 28.4063 62.582 .904 .949 HA7 28.4125 68.244 .520 .965 HA8 28.4125 62.495 .906 .949 HA10 28.4625 63.055 .869 .950 HA11 28.2813 67.751 .545 .964
Thơng tin kế tốn Cronbach Alpha = .935 KT1 27.3125 39.147 .855 .921 KT3 27.3313 39.267 .890 .919 KT5 27.4938 41.824 .622 .936 KT2 27.3563 39.853 .872 .921 KT4 27.3125 41.185 .765 .927 KT6 27.3438 39.837 .865 .921 KT7 27.3625 39.453 .848 .922 KT8 27.4625 43.885 .462 .945 KT9 27.5250 41.496 .664 .933
Thông tin trung lập Cronbach Alpha = .897
TL2 20.2750 29.383 .603 .892 TL3 20.3750 29.242 .531 .902 TL4 20.2938 29.140 .529 .903 TL5 20.0625 26.889 .856 .864 TL6 20.2875 27.477 .701 .881 TL7 20.0687 27.096 .834 .866 TL8 20.0500 26.450 .904 .858
YK1 19.7375 16.019 .867 .929 YK2 19.7438 15.965 .872 .928 YK3 19.7250 16.125 .893 .926 YK4 19.7563 16.248 .811 .935 YK5 19.8063 16.673 .748 .943 YK6 19.7938 16.353 .789 .938
Nhu cầu tài chính cá nhân Cronbach Alpha = .937
NC1 10.0438 8.482 .861 .914
NC2 10.0375 8.703 .841 .921
NC3 10.0750 8.523 .844 .920
NC4 10.0813 8.603 .855 .916
Quyết định đầu tư Cronbach Alpha = .809
QD1 14.7625 8.975 .429 .825 QD2 15.1312 8.039 .678 .746 QD3 14.8375 9.106 .567 .782 QD4 14.5687 8.398 .683 .748 QD5 15.1500 7.613 .657 .753
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA với các yêu cầu sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue >1
Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Khi phân tích EFA với thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy 39 biến quan sát được nhóm thành 5 nhân tố. Hệ số KMO = 0.873 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi- square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 5934 với mức ý nghĩa 0.000 do đó các biến quan sát có tương quan với nhau. Phương sai trích đạt 75.954% thể hiện 4 nhân tố giải thích được gần 80% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được. Điểm dừng trích các yếu tố tại nhân tố thứ 4 với Eigenvalue=1.681. (Kết quả cụ thể được trình bày ở Phụ lục 6).
Bảng 3.4: Kết quả phân tích EFA theo bảng Total Variance Explanined
Total Variance Explained
Conpo nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 11.454 33.689 33.689 11.454 33.689 33.689 7.280 21.412 21.412 2 5.037 14.814 48.503 5.037 14.814 48.503 5.865 17.249 38.661 3 4.349 12.791 61.294 4.349 12.791 61.294 4.739 13.938 52.600 4 3.303 9.714 71.008 3.303 9.714 71.008 4.586 13.487 66.087 5 1.681 4.945 75.954 1.681 4.945 75.954 3.355 9.867 75.954 6 .913 2.686 78.639 7 .863 2.538 81.177 8 .752 2.211 83.387 9 .616 1.812 85.200 10 .500 1.471 86.671 11 .489 1.438 88.109 12 .446 1.311 89.421 13 .412 1.212 90.633 14 .375 1.102 91.735 15 .324 .952 92.687 16 .265 .779 93.467 17 .263 .775 94.241 18 .222 .653 94.894 19 .190 .557 95.451 20 .172 .507 95.958 21 .153 .449 96.407 22 .149 .439 96.847 23 .145 .426 97.273 24 .131 .384 97.657 25 .127 .375 98.032 26 .120 .354 98.385 27 .104 .307 98.693 28 .093 .272 98.965
Bảng 3.5: Kết quả phân tích EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 5 1 HA6 .916 Hình ảnh doanh nghiệp 2 HA8 .911 3 HA5 .906 4 HA3 .902 5 HA4 .892 6 HA1 .884 7 HA10 .871 8 HA2 .863 9 HA11 .513 10 KT3 .914 Thơng tin kế tốn 11 KT6 .891 12 KT2 .887 13 KT7 .883 14 KT1 .875 15 KT4 .776 16 KT9 .758 17 KT5 .712 18 TL8 .929 Thông tin trung lập 19 TL7 .889 20 TL5 .887 21 TL6 .791 22 TL2 .718 23 TL3 .633 24 TL4 .621
25 YK3 .869 Ý kiến từ nhà tư vấn 26 YK1 .844 27 YK6 .829 28 YK2 .827 29 YK4 .807 30 YK5 .738 31 NC4 .854
Nhu cầu tài chính cá nhân 32 NC3 .851 33 NC2 .839 34 NC1 .317 .823 Eigenvalue 1.681 Phương sai trích 79.954%
Thang đo quyết định đầu tư
Để đảm bảo độ tin cậy và độ kết dính của các nhân tố của Quyết định đầu tư đã đưa ra ở phần cơ sở lý thuyết, chúng ta cũng sẽ phải tiến hành phân
tích nhân tố đối với các nhân tố của Quyết định đầu tư. Mong đợi của chúng
ta là các nhân tố này sẽ cùng nhau tạo thành một nhân tố (phạm trù) có Eigenvalue lớn hơn 1. Điều đó có nghĩa là năm yếu tố đo lường Quyết định đầu tư có độ kết dính cao và cùng thể hiện một phạm trù Quyết định đầu tư.
Sau khi phân tích EFA, bốn biến quan sát của thang đo quyết định đầu tư được nhóm thành 1 nhân tố. Khơng có biến quan sát nào bị loại. EFA phù hợp với hệ số KMO = 0.819, phương sai trích gần bằng 57.83%; các biến quan sát có hệ số tải nhân tố trên 0.5, mức ý nghĩa kiểm định của Bartlett là 0.000. (Kết quả cụ thể được trình bày ở Phụ lục 6).
Bảng 3.6 : Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định đầu tư
KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .819 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 765.59 Df 7 Sig. .000 Ma trận nhân tố* Nhân tố 1 QD2 .825 QD4 .818 QD5 .814 QD3 .727 QD1 .593
Tóm tắt: Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach
Alpha và phân tích nhân tố EFA sau khi loại bỏ các biến không đạt u cầu thì có 5 nhân tố được rút ra và tác giả đã tiến hành xây dựng bảng câu hỏi chính thức với 39 biến quan sát đại diện cho 5 khái niệm nghiên cứu cần đo lường (Xem phụ lục 7, 8).
b. Nghiên cứu chính thức
Tác giả điều chỉnh bảng câu hỏi chính thức (loại các biến sau khi khảo sát sơ bộ định lượng). Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Nghiên cứu này dùng để kiểm định lại mơ hình đo lường cũng như mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình.
Thang đo chính thức được dùng cho nghiên cứu định lượng và được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA.
Đối tượng được mời phỏng vấn là các nhà đầu tư cá nhân đang đầu tư chứng khoán trên sàn TP.HCM. Kết quả nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
3.2.2 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết
Định tính lần 3 (Thảo luận nhóm, hai nhóm, n = 18) Thang đo hồn
chỉnh
Định lượng chính thức (phỏng vấn trực tiếp, n = 342)
Cronbach anpha và EFA
Loại các biến có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ Kiểm tra hệ số anpha
Loại các biến có trọng số EFA nhỏ Kiểm tra yếu tố và phương sai trích được
Hồi quy tuyến tính
Kiểm tra sự tương quan Phân tích hồi quy
Kiểm định khác biệt về giới tính và thu nhập
Thang đo nháp Định tính lần 1 (Phỏng vấn 20 ý kiến)
Định tính lần 2 (Phỏng vấn tay đơi, n = 5)
Định lượng sơ bộ (Phỏng vấn trực tiếp, n = 150) Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
3.3 Thang đo
Như đã trình bày ở các phần trước, thang đo trong nghiên cứu này dựa vào lý thuyết và các thang đo đã có trên thế giới. Chúng được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với nhà đầu tư tại thị trường Việt Nam dựa vào kết quả của nghiên cứu định tính với kỹ thuật khảo sát 20 ý kiến, phỏng vấn tay đơi, thảo luận nhóm và khảo sát định lượng sơ bộ 150 mẫu. Kết quả có 5 khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này, đó là: (1) hình ảnh doanh nghiệp, (2) thơng tin kế tốn, (3) thơng tin trung lập, (4) ý kiến của nhà tư vấn và (5) nhu cầu tài chính cá nhân. Các biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 5 khoảng cách (mức độ 1: hồn tồn khơng đồng ý đến mức độ 5: hoàn toàn đồng ý).
3.3.1 Hình ảnh doanh nghiệp
Các nhà đầu tư cá nhân khi quyết định đầu tư chứng khốn thì sẽ quan tâm đến hình ảnh doanh nghiệp như danh tiếng của các cổ đông của công ty, uy tín và vị thế cơng ty trong ngành; đạo đức kinh doanh; cảm nhận về nền kinh tế; danh tiếng cơng ty… Trong nghiên cứu này, hình ảnh doanh nghiệp được đo lường dựa theo thang đo nghiên cứu của Al Anood Bin Kalli (2009) [6,513]. Trong bước nghiên cứu sơ bộ, thang đo này được điều chỉnh từ thang đo gốc gồm 9 biến quan sát. Tác giả bỏ biến quan sát “Tôn giáo” (do ở Việt Nam tôn giáo không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư ở Việt Nam), biến quan sát “các hoạt động cộng đồng của doanh nghiệp” và thêm biến quan sát “Danh tiếng của cổ đơng lớn nhất của DN”, “Uy tín của doanh nghiệp” (Vì tâm lý các nhà đầu tư cá nhân Việt Nam khi đầu tư xem xét đến danh tiếng của các cổ đơng lớn) thang đo cịn lại 9 biến quan sát được ký hiệu từ HA1 đến HA9:
HA1 : Tôi quan tâm đến sản phẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp HA2 : Tôi quan tâm đến uy tín của doanh nghiệp
HA3 : Tơi quan tâm đến thương hiệu của doanh nghiệp
HA4 : Tơi quan tâm đến những doanh nghiệp có tốc độ phát triển nhanh HA5: Tôi quan tâm đến vị thế của doanh nghiệp trong ngành (thị phần) HA6: Tôi quan tâm đến danh tiếng của cổ đông lớn nhất của DN
HA7: Tôi quan tâm đến danh tiếng người lãnh đạo doanh nghiệp HA8: Tôi quan tâm đến chuẩn mực đạo đức của doanh nghiệp HA9: Tôi quan tâm đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
3.3.2 Thang đo thơng tin kế tốn
Thang đo thơng tin kế tốn được ký hiệu là KT được đo lường dựa theo thang đo nghiên cứu của Hussenin A.Hassan Al - Tamimi (2006) [13, trang 233]. Trong bước nghiên cứu sơ bộ, thang đo này được điều chỉnh từ thang đo gốc gồm 6 biến quan sát. Sau khi bổ sung thêm 2 biến quan sát “Giá hợp lý của cổ phiếu” và “Kết quả phân tích kỹ thuật” (do hiện nay các nhà đầu tư luôn quan tâm giá của cổ phiếu và kết quả phân tích kỹ thuật để có thể dự đốn được xu hướng biến động của cổ phiếu), thang đo còn lại 8 biến quan sát, ký hiệu từ KT1 đến KT8:
KT1: Tôi quan tâm đến tỷ lệ cổ tức được trả trong quá khứ KT2: Tôi quan tâm đến lợi nhuận mong đợi
KT3: Tơi quan tâm đến tính minh bạch của các báo cáo tài chính KT4: Tôi quan tâm đến kỳ hạn chia cổ tức
KT5: Tôi xem xét đến tỷ lệ chia cổ tức KT6: Tôi cân nhắc giá hợp lý của cổ phiếu KT7: Tơi xem xét các kết quả phân tích kỹ thuật KT8: Tơi xem xét tính thanh khoản của cổ phiếu
3.3.3 Thang đo thông tin trung lập
Trong nghiên cứu này, thông tin trung lập được đo lường dựa theo thang đo nghiên cứu của Al Anood Bin Kalli (2009) [6, trang 513]. Trong bước nghiên cứu sơ bộ, thang đo này được điều chỉnh từ thang đo gốc gồm 6 biến quan sát. Sau khi bổ sung thêm 1 biến quan sát “Quyết định theo số đông các nhà đầu tư khác (tâm lý bầy đàn)” (“Suy nghĩ theo nhóm” là một hiện tượng được công nhận rộng rãi trong nghiên cứu hành vi đám đông. Nhiều người tin rằng, suy nghĩ theo nhóm thường có những quyết định chính xác hơn từng cá nhân riêng lẻ), thang đo còn lại 7 biến quan sát, ký hiệu từ TL1 đến TL7:
TL1: Tôi quan tâm đến sự biến động của chỉ số chứng khốn
TL2: Tơi quan tâm đến thông tin phân tích cổ phiếu trên các diễn đàn chứng khốn
TL3: Tơi quyết định đầu tư theo số đông các nhà đầu tư khác. TL4: Tơi quan tâm đến thơng tin từ báo chí
TL5: Tơi quan tâm đến chỉ số kinh tế (GDP, lạm phát…)
TL6: Tơi quan tâm đến chính sách của Chính phủ (thuế, lãi suất vay…) TL7: Tôi xem xét đến giá gần đây của cổ phiếu
3.3.4 Thang đo ý kiến từ nhà tư vấn
Trong nghiên cứu này, ý kiến từ nhà tư vấn được đo lường dựa theo thang đo của Al Anood Bin Kalli (2009) [6, trang 513] với 6 biến quan sát được ký hiệu từ YK1 đến YK6:
YK1: Tôi bị tác động từ chun viên phân tích thị trường có kinh nghiệm YK2: Tôi bị tác động từ ý kiến của nhân viên môi giới
YK5: Tôi bị tác động từ nhận định của các cơng ty chứng khốn YK6: Tôi bị tác động từ các cổ đông lớn trong cơng ty
3.3.5 Thang đo nhu cầu tài chính cá nhân
Danh tiếng được đo lường dựa theo thang đo của Hussenin A.Hassan Al - Tamimi (2009) [13, trang 233] với 4 biến quan sát, ký hiệu từ NC1 đến NC4:
YK1: Tôi đầu tư do sự hấp dẫn của thị trường chứng khoán YK2: Tôi muốn kiếm lợi nhuận từ việc mua bán cổ phiếu YK3: Tôi muốn kiếm lợi nhuận từ cổ tức công ty
YK3: Tôi muốn sở hữu cổ phiếu nhiều công ty khác nhau
3.3.6 Thang đo quyết định đầu tư
Quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân khi tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán. Theo nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W. Obenberger, quyết định đầu tư được đo lường dựa theo thang đo của Robert A. Nagy and Robert W. Obenberger (1994) [21, trang 67], với 5 biến quan sát, ký hiệu từ QD1 đến QD5:
QD1: Quyết định đầu tư chứng khốn của tơi bị ảnh hưởng từ những hình ảnh của doanh nghiệp
QD2: Quyết định đầu tư chứng khốn của tơi dựa trên thơng tin kế tốn tốt của doanh nghiệp
QD3: Quyết định đầu tư chứng khốn của tơi dựa trên thông tin trung lập có uy tín
QD4: Sự ủng hộ từ các nhà tư vấn ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khốn của tơi
QD5: Nhu cầu tài chính cá nhân ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khốn của tơi.
3.4 Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức
Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Phương pháp này là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận. Ưu điểm của phương pháp này là dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thường sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là khơng xác định được sai số do lấy mẫu.
Kích cỡ mẫu nghiên cứu dựa theo công thức của Tabachnick N≥50 +8p, với p số biến độc lập [3, trang 499]. Mơ hình có 5 biến độc lập nên kích thước mẫu tối thiểu là 90 mẫu. Tác giả muốn có được hơn 300 để kết quả xử lý có ý nghĩa hơn. Vì vậy, để đạt được kích thước mẫu trên, tác giả tiến hành gửi 370 bảng câu hỏi trực tiếp các nhà đầu tư cá nhân ở các sàn chứng khốn TP.Hồ Chí Minh và thu về được 199 mẫu hợp lệ. Đồng thời, công cụ Google Documents được sử dụng để khảo sát thêm một số nhà đầu khác và thu về được 143 mẫu hợp lệ… Kết quả, tác giả thu thập thêm được 342 mẫu hợp lệ. Như vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý là 342
3.5 Tóm tắt
Chương này trình bày các nội dung sau: (1) Phương pháp nghiên cứu; (2) Quy trình nghiên cứu; (3) Các thang đo; (4) Chọn mẫu, kích cỡ mẫu và địa bàn lấy mẫu.
Chương tiếp theo sẽ trình bày các kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, kiểm định mơ hình và các giả thiết nghiên cứu.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Giới thiệu
Chương này sẽ trình bày kết quả của quá trình nghiên cứu, cụ thể bao