Quy trình thực hiện lắp đặt mới và di dời điện kế:

Một phần của tài liệu bao_cao_tt_tot_nghiep_2012_phan_nguyen_ngoc_thien_8144 (Trang 51)

1. Lắp đặt, gắn mới điện kế 1 pha, 3 pha:

- Ngay từ buổi chiều ngày N – 1 nhóm cơng tác đã được nhận hồ sơ và vật tư để thi công cho ngày N (ngày đã hẹn với khách hàng).

- Kiểm tra hồ sơ, số lượng, chủng loại vật tư thực lãnh. b) Trình tự thực hiện:

- Ngày N trưởng nhóm cơng tác ký nhận lệnh cơng tác kiểm tra và phổ biến nội dung công tác đến từng công nhân tham gia công tác, phân công công việc phù hợp theo sức khỏe và tay nghề , bậc an tồn, tiến hành tổ chức ra cơng trường làm việc, lưu ý các phương tiện vận chuyển vật tư thiết bị phù hợp gọn gàng tránh va quẹt gây tai nạn giao thông.

- Khi tới địa chỉ cần công tác (theo nội dung trong lệnh công tác, phiếu công tác) phải thông báo khách hàng biết nội dung công tác kiểm tra sơ đồ thiết kế khối lượng vật tư phù hợp với thực tế hiện trường , bố trí các vị trí cơng tác cho hợp lý các vị trí thường xảy ra mất an tồn để có biện pháp giám sát , phịng ngừa như : Khoan đục tường, trần nhà, mái nhà, ban cơng… Đặc biệt là khi đấu điện, ngồi trang bị BHLĐ và dụng cụ an tồn cá nhân ra người thực hiện cịn phải chú ý tay áo cài nút , đeo găng tay cắt điện hạ thế, nón cài quai và ln giữ khoảng cách an tồn với các vị trí đang mang điện.

- Trưởng nhóm cơng tác thường xun theo dõi giám sát cơng nhân trong suốt quá trình thi cơng, trong lúc thi cơng nếu có ý kiến gì khác từ phía khách hàng, hay các hộ lân cận thì chỉ có người chỉ huy trực tiếp cũng là người trưởng nhóm cơng tác mới được phép giải quyết như đã quy định.

- Đối với các điện kế gắn trong thùng bảo vệ bằng kim loại phải chú ý gắn tiếp địa vỏ thùng cho an toàn. Khi gọn vỏ vào và ra điện kế có độ dài bằng độ dài của lổ potele diện kế tránh khi thao tác tháo, gắn có độ hở dễ gây chạm chập.

- Các cơng việc phải leo trèo thì sử dụng thang để leo khơng được đu bám vào tường giàn giáo xây dựng, khơng leo cột có sẵn khi chưa biết được độ vững chắc của nó.

- Khi hồn tất công tác tiến hành kiểm tra sơ đồ đấu dây, đấu đúng thứ tự pha, niêm chì nắp đậy, nắp chụp và bàn giao điện cho khách hàng , dùng thiết bị chuyên dùng để thử tải xác định tình trạng đĩa quay của điện kế. Lưu ý đối với điện kế 3 pha phải thử đủ 3 pha, ghi nhận kết quả và các thông số kỹ thuật vào mẫu biên bản. Chụp hình lại để bổ sung vào hồ sơ.

- Kiểm tra hiện trường công tác, ghi tên, địa chỉ, mã hồ sơ khách hàng lên vỏ hộp đậy điện kế bằng bút lông, nghiệm thu khối lượng vật tư đã ghi công, thu dọn vật tư,

dụng cụ đồ nghề của nhóm cơng tác, tiến hành bàn giao trả lại mặt bằng ban đầu cho khách hàng.

2. Di dời điện kế 1 pha 3 pha:

a) Công tác chuẩn bị:

- Thực hiện như công tác chuẩn bị của việc lắp đặt điện kế mới 1 pha 3 pha như đã nêu trên. Nhưng đối với các hộ sơ di dời cần phải xác minh theo các thông số:

+ Chủng loại điện kế, số numro, điện áp, cường độ. + Ngày thay, gắn điện kế gần nhất, lý do thay + Mã hiệu, niên hiệu chì niêm, tình trạng tốt xấu. b) Trình tự thực hiện:

Thực hiện như trình tự của việc lắp đặt điện kế mới 1 pha 3 pha như đã nêu trên. Nhưng do việc di dời điện kế bắt buộc phải cắt điện vì vậy phải áp dụng các bước bổ sung sau:

- Kiểm tra tình trạng điện kế xem có hiện tượng vị phạm sử dụng điện không, kiểm tra sơ bộ cách của vỏ điện kế củ, thùng bảo vệ điện kế bằng bút thử điện chuyên dung

- Kiểm tra tình trạng chì niêm, dây niêm của điện kế

- Đối với điện kế 3 pha phải xác định rõ và làm dấu các dây pha, dây nguội vào và ra của điện kế:

+ Cắt cầu dao (CB) tổng sau điện kế. + Cắt điện ngoài đầu trụ.

+ Thử khơng cịn điện tại potele điện kế.

+ Tiến hành tháo điện kế và di dời theo sơ đồ thiết kế.

- Di dời xong, khi đấu điện thì thao tác ngược lại, tiến hành thử điện và bàn giao cho khách hàng sử dụng (lưu ý dùng các thiết bị thử điện chuyên dụng để thử).

- Kiểm tra các vị trí tiếp xúc chắc chắn, kiểm tra sơ bộ cách điện vỏ điện kế, thùng bảo vệ bằng bút thử điện chuyên dùng và tiến hành niêm chì theo quy định, ghi nhận các thông số kỹ thuật vào biên bản xác nhận theo mẫu.

- Các trường hợp di dời tạm ra ngồi chờ sửa chữa cơng trình, phải có các biện pháp bảo vệ, như rào chắn, độ cao, thời tiết, ….được thực hiện theo Quy trình chuẩn thuật an tồn điện.

D. Phịng Kỹ thuật & An tồn Bảo hộ Lao động:

(Nguồn – Phòng KT&ATBHLĐ)

I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng KT & ATBHLĐ:

1. Chức năng:

- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo, điều hành các công tác liên quan đến Quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành, cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới lưới điện theo đúng qui định của luật Điện lực, các qui định của Nhà nước, các bộ ngành liên quan, Tập đồn Cơng ty VN và của Tổng Cơng ty Điện lực TP.HCM nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của khách hàng trên địa bàn quản lý, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng, giảm mất điện, giảm tổn thất điện năng về mặt kỹ thuật, vận hành lưới điện an toàn, hiệu quả và hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch công tác kỹ thuật đã được giao.

- Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo, điều hành, quản lý việc thực hiện cơng tác kỹ thuật an tồn (KTAT), bảo hộ lao động (BHLĐ), phòng chống cháy nổ (PCCN), phòng chống lụt bão (PCLB), bảo vệ HLATLĐCA, An toàn điện trong nhân dân (ATĐND) và bảo vệ môi trường (BVMT) tại Công ty Điện lực Thủ Đức (Công ty), tuân thủ đúng pháp luật, các quy định của Nhà nước, các Bộ ngành liên quan và nội dung chỉ đạo của các cấp Lãnh đạo nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị thuộc phạm vi quản lý của Công ty Điện lực Thủ Đức.

2. Nhiệm vụ cụ thể: a. Phòng Kỹ thuật:

- Tổ chức thực hiện việc lập và hoàn thiện các hồ sơ quản lý kỹ thuật, các lý lịch đường dây, thiết bị chính theo qui trình, qui phạm hiện hành. Tổ chức cập nhật kịp thời các hồ sơ quản lý kỹ thuật đã lập.

- Tổ chức thực hiện xây dựng phương thức vận hành lưới điện tối ưu ở chế độ bình thường và chế độ sự cố. Theo dõi, phân tích và đánh giá tình trạng vận hành lưới điện, đề xuất quy hoạch lưới điện và giải pháp kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, nâng cao độ tin cậy và chất lượng điện năng.

- Tổ chức thực hiện cơng tác điều tra, phân tích ngun nhân sự cố trên lưới điện. Tổ chức rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp, biện pháp ngăn ngừa sự cố nguyên nhân tương tự tái diễn.

- Tổ chức thực hiện lập phương án giảm tổn thất điện năng về mặt kỹ thuật của Công ty. Theo dõi và đánh giá việc thực hiện chương trình giảm tổn thất điện năng về

mặt kỹ thuật của Công ty. Tổ chức thực hiện lập phương án Bảo trì mùa khơ, sửa chữa lưới điện (Lưới điện trung thế, trạm biến thế và lưới hạ thế) hàng năm. Tổ chức kiểm tra, giám sát, đơn đốc thi cơng, nghiệm thu quyết tốn các phương án.

- Trên cơ sở quy hoạch lưới điện, tổ chức thực hiện lập phương án thực hiện các cơng trình đầu tư xây dựng (năm n+1) nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, nâng cao độ tin cậy và chất lượng điện năng.

- Tổ chức nghiên cứu và định hướng áp dụng công nghệ, vật tư thiết bị công nghệ mới trong công tác quản lý vận hành, quản lý kỹ thuật và đầu tư xây dựng.

- Tổ chức công tác dịch thuật, biên soạn bổ sung hiệu chỉnh các qui trình sử dụng, vận hành máy móc thiết bị đang sử dụng tại Cơng ty đảm bảo mọi máy móc, thiết bị đều có qui trình hướng dẫn và phổ biến đến người trực tiếp sử dụng.

- Tổ chức kiểm tra và thỏa thuận thiết kế kỹ thuật thi cơng các cơng trình XDM, TCCS, di dời trạm biến thế thuộc nguồn vốn khách hàng. Tổ chức theo dõi, kiểm tra chất lượng thi cơng và nghiệm thu đóng điện cơng trình vào lưới điện quản lý.

- Tổ chức thực hiện phát triển khách hàng trong cơng tác dịch vụ bảo trì TBA và đường dây trung thế của khách hàng, lập các biên bản kiểm tra bảo trì trạm với khách hàng. Tổ chức thực hiện phương án bảo trì theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng. Theo dõi, đôn đốc và phối hợp các đội thực hiện đúng tiến độ và đạt chất lượng bảo trì lưới điện, TBA khách hàng. Tổ chức thực hiện cơng tác chăm sóc các khách hàng đã ký hợp đồng bảo trì với Cơng ty.

b. Phòng KT & ATBHLĐ:

- Xây dựng chương trình, biện pháp kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân để đảm bảo sản xuất an toàn cho con người và thiết bị trong tồn cơng ty.

- Tổ chức bồi huấn, hướng dẫn, cụ thể hóa ….các luật, nghị định, chỉ thị, nghị quyết, tiêu chuẩn, quy định, quy trình, quy phạm, … về cơng tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân của nhà nước, Bộ, tổng công ty và công ty. Tổ chức nghiệp vụ về cơng tác kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành lang an tồn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân cho các đơn vị trực thuộc công ty.

- Tổ chức nghiên cứu, biên sọan các quy trình, quy định , tiêu chuẩn, … về cơng tác kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân để áp dụng cho toàn

cơng ty, nghiên cứu và trình cấp trên có thẩm quyền để giải quyết các trường hợp xin bổ sung, sửa đổi…các qui trình, qui phạm…hiện hành về cơng tác kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành lang an tồn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân.

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện các quy trình, quy phạm, quy định, chỉ thị, nghị quyết, kiến nghị, thơng báo, chương trình, … về công tác kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ,bảo vệ môi trường, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân của Nhà nước, Bộ, tổng công ty, công ty.

- Tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động trong cơng ty. Thống kê, phân tích báo cáo, phổ biến, rút kinh nghiệm, … các trường hợp tai nạn lao động trong tồn cơng theo quy định. Tổ chức. Tổ chức điều tra các sự cố cháy nổ trong tồn Cơng ty.

- Triển khai, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện công tác bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp và an toàn điện trong nhân dân.

- Triển khai thực hiện và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trong việc vận hành, quản lý, lập hồ sơ lý lịch, đăng ký, kiểm định, kiểm tra, … các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn (thết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, thang máy, hệ thống lạnh, …).

- Triển khai thực hiện, tổng hợp, đề xuất “Kế hoạch kỹ thuật an tồn, bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ, phịng chống lụt bảo,bảo vệ mơi trường hàng năm” trong công ty và theo dõi thực hiện. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật các dụng cụ, vật tư, trang thiết bị…phục vụ cơng tác kỹ thuật an tồn và bảo hộ lao động, phịng chống cháy nổ,bảo vệ mơi trường.

3. Cơ cấu tổ chức:

- Trưởng phịng: 01

- Phó trưởng phịng: 02

+ 01 phụ trách công tác Kỹ thuật.

+ 01 phụ trách cơng tác An tồn Bảo hộ lao động.

- Hai tổ trực thuộc: + Tổ kỹ thuật.

+ Tổ An toàn – Bảo hộ lao động.TRƯỞNG PHÒNG

PHĨ TRƯỞNG PHỊNG ( Kỹ thuật)

PHĨ TRƯỞNG PHỊNG ( AT- BHLĐ)

II. Tổn thất điện năng, tổn thất điện áp và các biện pháp chống tổn thất:

1. Các dạng tổn thất điện năng và tổn thất điện áp:

- Tổn thất kỹ thuật: là tổn thất vật lý gây nên cho sự vận hành của các phần tử trong hệ thống điện.Tổn thất kỹ thuật có thể tính tốn và đo lường chính xác được và khơng thể triệt tiêu được mà chỉ có thể làm giảm đến mức thấp nhất.

- Tổn thất kinh doanh: là tổn thất xảy ra trong khâu kinh doanh điện do chênh lệch số liệu ghi điện.

- Tổn thất kỹ thuật chia làm 2 loại:

+ Tổn thất phụ thuộc dòng điện: là tổn thất do phát nóng trên tổng trở của lưới và các thiết bị điện. Đây là nguyên nhân tổn thất chính của hệ thống điện (Tốc độ gia tăng phụ tải trên địa bàn tương đối cao khoảng 10% năm và có xu hướng tăng nhanh).

+ Tổn thất phụ thuộc điện áp: gồm có tổn thất trong lõi thép của các máy điện, MBT; trong cuộn áp của công tơ điện, do rò điện qua cách điện và tổn thất vầng quang trên đường dây. Đối với thực tế của công ty do số lượng MBT cũ được sản xuất theo tiêu chuẩn cũ trước 1975 và từ sau 1975 đến trước 2005 trên lưới còn rất nhiều (khoảng 85%) nên tổn thất điện năng qua MBT lớn.

- Tổn thất kinh doanh:

+ Điện năng tiêu thụ nhưng không đo được (do ăn cắp điện ).

+ Điện năng đo được nhưng không ghi vào hóa đơn (do ghi điện viên ghi sai hoặc thơng đồng với hộ tiêu thụ ).

2. Các biện pháp chống tổn thất đang áp dụng:

- Nâng cao mức điện áp vận hành.

- Giảm công suất phản kháng tải trên lưới, nâng cao hệ số cosϕ của tải bằng cách lắp đặt tụ bù trung hạ thế.

- Vận hành kinh tế trạm biến áp: hoán chuyển các MBT đang vận hành chưa phù hợp nhàm tránh tình trạng non tải và quá tải.

- Vận hành kinh tế lưới điện kín.

III. Nội dung cơng tác thiết kế lưới điện:

a. Lập phương án đầu tư :

 Nội dung phương án đầu tư bao gồm:

- Nêu rõ sự cần thiết đầu tư cơng trình

- Quy mơ đầu tư

- Tiêu chuẩn cơng nghệ

- Khải tốn giá trị đầu tư

- Tính tốn các giá trị về kinh tế

- Lập phương án đầu tư

- Trình cơng ty phê duyệt

b. Khảo sát:

- Hình thức lựa chọn : đơn vị tư vấn khảo sát – đấu thầu, chỉ định thầu hoặc tự thực hiện (nếu có năng lực).

- Đơn vị tư vấn khảo sát lập báo cáo khảo sát.  Nội dung báo cáo khảo sát gồm:

- Báo cáo kết quả khảo sát địa hình.

- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình.

- Báo cáo kết quả khảo sát khí tượng thủy văn.

- Báo cáo kết quả điều tra môi trường.

c. Tư vấn thiết kế :

- Hình thức tư vấn lựa chọn đơn vị thiết kế

- Đấu thầu, chỉ định thầu hoặc tự thực hiện bản vẽ chi tiết.

- Bản vẽ chi tiết

- Căn cứ kết quả khảo sát, đơn vị tư vấn thiết kế.

- Lập thiết kế kỹ thuật thi cơng và dự tốn cơng trình (báo cáo kinh tế kỹ thuật).

Một phần của tài liệu bao_cao_tt_tot_nghiep_2012_phan_nguyen_ngoc_thien_8144 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w