.2 Từ mã Reed-Solomon

Một phần của tài liệu Mạng truyền tải quang otn (Trang 75 - 77)

Cho chuẩn ITU khuyến nghị mã RS(255,239): 2t = n-k = 255 -239 = 16

t = 8

Do đó , bộ giải mã có thể hiệu chỉnh bất kỳ 8 ký tự trong một từ mã.

Mã Solomon xử lý các lỗi trên một ký tự gốc , thành ra một ký tự bao gồm tất cả các bit lỗi dễ dàng thiết lập và sửa đổi như một ký tự bao gồm một lỗi bit đơn. Đó là tại sao mã Solomon là một mã mạnh để sữa lỗi khối ( vị trí một dãy bit trong từ mã thu nhận lỗi bởi bộ giải mã )

Đồ án tốt nghiệp ChươngV: Một số điểm nổi bật của Mạng truyền tải quang

Ban đầu một ký tự kích cỡ s, chiều dài từ mã lớn nhất (n) cho một từ mã Reed- Solomon là :

n = 2s -1 = 255

Đan xen dữ liệu từ các từ mã khác nhau nâng cao hiệu quả của mã Solomon bởi vì ảnh hưởng của lỗi khối được phân chia giữa nhiều từ mã khác .Bởi đan xen, nó mở rộng tác động của nhiễu qua nhiều ký tự, tới từ nhiều từ mã . Cũng như mỗi từ mã khơng đan xen có một vài lỗi mà nó có thể sửa được, nhóm đan xen của các từ mã sẽ được sửa. Nó có thể vài từ mã sẽ được sửa và một vài từ mã không sửa được nếu các lỗi dư thừa được bắt gặp.

Sự đan xen trên thực tế hợp nhất sửa lỗi nguồn cho tất cả các từ mã chứa trong nhóm đan xen, đó là năng lực của bộ( thiết bị) đan xen .Cấp phát(cho phép) tốc độ cao hơn cho khả năng kênh và mã và hơn nữa bảo vệ đề phịng biến cố lỗi rấ dài. Cho ví dụ, nếu 64 từ mã có thể sửa được 8 lỗi được đan xen, nhóm đan xen có thể sửa hầu như kết hợp bất kỳ các lỗi ký tự có tổng bé hơn 512 .Nó khơng có vấn đề lắm nếu tất cả 512 lỗi trong một khối dài, có 512 các lối một ký tự , hoặc bất cứ chỗ nào ở giữa . Cả hai chuẩn ITU-T G.709 và ITU-T G.975 chỉ rõ đan xen như phần khung truyền tải nâng cao hiệu quả sửa lỗi

5.1.1.2 Độ lợi mã hóa

Các ưu điểm khi sử dụng FEC xác suất của một lỗi dư thừa trong giải mã dữ liệu là chậm hơn xác suất của lỗi nếu một thuật toán FEC, giống như Reed-Solomon là khơng được sử dụng. Đó là sự độ lợi mã hóa cơ bản.

Khuếch đại mã hóa khác nhau cho từng đầu vào SNF để xác định một đầu ra BER. Đầu vào SNR là được xác định như “ hệ số Q”, hoặc như Eb/N0 hay OSNR.

“ Khuyếch đại mã hóa NET” mang lại hiệu quả 7% tốc độ mở rộng thực đến FEC. Điều cốt yếu là tốc độ dữ liệu tăng lên cho truyền dẫn cả dữ liệu và FEC .

5.1.2.1 Xác định Độ lợi mã hóa theo tham số Q

Cơng nghệ được sử dụng rộng rãi đo khuyếch đại mã hóa là đo tham số Q ( hệ số chất lượng). Công nghệ này đánh giá OSNR tại bộ khuyếch đại quang hoặc thu nhận bằng đo BER và giới hạn điện áp tại các mức điện áp mà BER có thể xác định chính xác ( thấy ở hình 5.4 và 5.5) .Trong thực tế, tuy nhiên , hệ số Q suy ra từ đo tín hiệu biểu dồ

mắt. Nó xác định như tỷ lệ của tín hiệu đỉnh tới đỉnh đến tổng nhiễu ( tín hiệu điện thơng thường)

Q = (µ1 - µ0) / (σ0+σ1)

Với µ1 và µ0 là các mức tín hiệu chính của mức 1 và mức 0 σ1 và σ0 là độ lệch chuẩn tương ứng

Một phần của tài liệu Mạng truyền tải quang otn (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)