Đối với ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy.doc.DOC (Trang 43 - 50)

III. CÁC KIN NGH ẾỊ

2. Đối với ngân hàng nhà nước

Để bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại, trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các quy định, quy chế và môi trường pháp lý của hoạt động tín dụng, cụ thể là:

2.1 Bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các NHTM.

Thông tin ở đây bao gồm hai loại: thứ nhất là thông tin về doanh nghiệp; thứ hai là những thông tin có tính chất định hướng cho hoạt động của Ngân hàng thương mại. Những thông tin về doanh nghiệp sẽ được thu thập và cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC), bao gồm thông tin về khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các Ngân hàng thương mại, với các doanh nghiệp khác. Đây sẽ là căn cứ đáng tin cậy để các Ngân hàng thương mại sử dụng trong quá trình thẩm định khách hàng.

Cùng với thông tin về doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước còn phải nắm vững để cung cấp cho các Ngân hàng thương mại những thông tin về phương

hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, của từng vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ; tư vấn cho Ngân hàng thương mại về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư vốn tín dụng nhằm góp phần thực hiện những chủ trương, đường lối phát triển chung đồng thời phát huy hiệu quả đồng vốn, bảo đảm an toàn tín dụng cho Ngân hàng thương mại.

Chính vì vậy, CIC cần nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho ngân hàng. CIC cần phối hợp và thu thập thông tin từ các tổ chức ngân hàng, từ các trung tâm thông tin của Bộ, Ngành, từ các cơ quan Nhà nước quản lý doanh nghiệp, từ các doanh nghiệp, tiếp cận với nguồn thông tin nước ngoài (sách báo, tạp chí, cơ quan chuyên cung cấp thông tin quốc tế, các tổ chức nước ngoài...). CIC cần thu thập các thông tin toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với các ngân hàng), về cả các cá nhân kinh doanh chưa có quan hệ tín dụng (về hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, thị trường và sản phẩm của họ).

Trên cơ sở các thông tin thu thập được, CIC cần sắp xếp, phân loại các thông tin để có thể cung cấp cho các ngân hàng một cách chính xác nhất, nhanh nhất. Các ngân hàng cũng cần được cung cấp thông tin dự báo vĩ mô về định hướng phát triển kinh tế theo ngành, vùng một cách đầy đủ và kịp thời.

Ngược lại, các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia cung cấp đầy đủ số liệu về số dư tiền gửi, tiền vay của khách hàng và sự biến động của chúng, cung cấp hồ sơ kinh tế khách hàng cho CIC.

Ngoài ra, các ngân hàng cần giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong quá trình xử lý nợ quá hạn: cung cấp thông tin về khách hàng, về tài sản thế chấp, cầm cố, về kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn, kết nối hai khách hàng có quan hệ với hai ngân hàng khác nhau nhưng lại có thể bổ sung cho nhau để cùng giải quyết khó khăn.

2.2 Ngân hàng Nhà nước cần tăng thêm quyền tự chủ cho các Ngân hàng thương mại , chi nhánh Ngân hàng thương mại:

Sự quản lý của NHNN chỉ nên dừng lại ở những vấn đề vĩ mô, những vấn đề chung nhất mang tính định hướng chứ không nên đưa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng, bởi lẽ điều kiện hoạt động của các Ngân hàng thương mại không giống nhau, nếu đưa ra những quy định cụ thể áp dụng chung cho mọi ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc thích ứng với môi trường kinh doanh cụ thể của mình. Đơn cử như quy định về vốn tự có tối thiểu của các doanh nghiệp tham gia vào dự án, trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp có phương án kinh doanh rất tốt, có đủ tài sản thế chấp nhưng không đủ vốn tự có tham gia dự án như yêu cầu nên không được vay vốn, rõ ràng trong trường hợp này ngân hàng đã mất đi một khách hàng đầy tiềm năng. Quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu của doanh nghiệp tham gia dự án là nhằm ràng buộc, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc thực hiện dự án. Nhưng điều này thực sự có cần thiết hay không bởi lẽ khi doanh nghiệp đã sẵn sàng thế chấp toàn bộ tài sản của mình để vay vốn thì đương nhiên họ phải có trách nhiệm với khoản vay nếu như không muốn bị xiết nợ bằng tài sản thế chấp. Hay như quy định về một tài sản thế chấp chỉ được thế chấp tại một ngân hàng cũng có chỗ không ổn. Nếu một doanh nghiệp có tài sản thế chấp có giá trị lớn hơn nhiều lần khoản vốn vay nhưng do ngân hàng hiện đang nhận thế chấp không muốn cho doanh nghiệp vay nữa thì doanh nghiệp đó cũng đành chịu không thể vay vốn ở ngân hàng khác. Đưa một vài ví dụ như vậy là để muốn nói rằng vai trò quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết song ở một mức độ nhất định cần đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho các Ngân hàng thương mại để họ phát huy sự sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trường kinh doanh.

KẾT LUẬN

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới, nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là yêu cầu cấp bách không chỉ của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy mà còn là của tất cả các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Với tinh thần mong muốn đóng góp vốn kiến thức nhỏ bé của mình vào việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy, trong chuyên đề này em đã đề cập đến những nội dung chính sau:

- Đưa ra một quan điểm chung về rủi ro tín dụng ngân hàng, phân tích các chỉ tiêu đánh giá, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng để lấy đó làm tham chiếu phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy

- Nêu lên một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy trong thời gian tới trên cả hai mặt phòng ngừa và xử lý rủi ro.

Tuy nhiên đây cũng chỉ là những giải pháp sơ lược, mang tính lý thuyết và được đưa ra dưới góc độ nghiên cứu cá nhân. Mặt khác, do năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi những sai sót.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ phòng Tín dụng Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách Tài chính doanh nghiệp (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) 2. Sách Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Tác giả Frederic S. Mishkin. 3. Sách Ngân hàng thương mại. Tác giả Edward W. Reed và Ed.ward K. Gill. 4. Sách Ngân hàng thương mại. Tác giả Lê Văn Tư.

5. Luật các tổ chức tín dụng và Luật ngân hàng Nhà nước.

6. Quy chế cho vay đối với khách hàng của các tổ chức tín dụng.

7. Quy định cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng đầu tư và phát triển

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc

Khoa Tài chính –Ngân hàng

---o0o---

BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG HIẾU Cơ quan thực tập: Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy Ý kiến nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Điểm chuyên đề tốt nghiệp: ...

Hà Nội, ngày tháng năm 2004

MỤC LỤC

Lêi nãi ®Çu...1

CHƯƠNG I ... 3

LÝ LU N CHUNG V T N D NG VÀ R I RO T N D NGẬ Ề Í Ụ Ủ Í Ụ ... 3

I. NH NG V N Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả C B N V T N D NG NGÂN HÀNGỀ Í Ụ ... 3

1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng và phân loại tín dụng Ngân hàng. ... 3

1.1 Khái ni m tín d ng Ngân h ng.ệ à ... 3

1.2. Phân lo i tín d ng Ngân h ng:ạ à ... 4

2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng: ... 5

2.1 Vai trò c a tín d ng Ngân h ng ủ à đố ớ ềi v i n n kinh t :ế ... 6

2.2 Vai trò c a nghi p v tín d ng ủ đố ới v i các Ngân h ng thà ương m i:ạ

... 8

II. R I RO TRONG HO T Ủ Ạ ĐỘNG T N D NG C A CÁC NGÂN HÀNGÍ Ụ Ủ THƯƠNG M I:Ạ ... 9

1.Quan điểm chung về rủi ro tín dụng: ... 9

2.Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng: ... 11

2.1 N quá h n:ợ ... 11

2.2 T n th t tín d ng:ổ ... 14

2.3 R i ro tín d ng ti m n ng:ủ ă ... 14

3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam: ... 15

3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: ... 15

3.2. Nhóm nguyên nhân ch quan:ủ ... 17

4. Tác động của rủi ro tín dụng: ... 23

4.1 Tác động c a r i ro tín d ng ủ đến Ngân h ng:à ... 23

4.2 Tác động c a r i ro tín d ng ủ đố ớ ềi v i n n kinh t :ế ... 24

1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ... 27

1.1Th c hi n t t công tác s ng l c khách h ng trự ệ ố à à ước khi cho vay: ... 27

1.2 T ng că ường công tác thu th p thông tin:ậ ... 32

1.3 T ng că ường công tác ki m tra giám sát các kho n vay:ể ... 32

1.4 Trích l p qu d phòng r i ro tín d ng:ậ ỹ ự ... 33

1.5 a d ng hoá Đ đầ ưu t : ... 34

1.6 Có ch ế độ ưở th ng ph t h p lý ạ ợ đồng th i ờ đẩy m nh công tác oạ đà t o nâng cao ch t lạ ấ ượng đội ng cán b tín d ng:ũ ... 35

2.1 ôn Đ đốc giám sát các kho n n quá h n:ả ... 37

2.2 Đố ới v i công tác thu n :ợ ... 38

2.3 Yêu c u c ph n hoá, cho thuê, bán, khoán doanh nghi p:ầ ... 38

2.4 Yêu c u tuyên b phá s n doanh nghi p:ầ ... 39

III. CÁC KI N NGH :Ế Ị ... 40

1. Đối với Nhà nước: ... 40

1.1 T o môi trạ ường kinh t n nhế ổ đị ... 40

1.2 T o môi trạ ường pháp lý đầ đủ ơy h n cho ho t ạ động TDNH. ... 41

1.3 T o môi trạ ường thu n l i cho doanh nghi p ho t ậ ợ ạ động v vay v nà ngân h ng.à ... 42

1.4 Th nh l p c quan chuyên trách v x p h ng tín nhi m.à ơ ề ế ... 42

2. Đối với ngân hàng nhà nước. ... 43

2.1 B o ả đảm thông tin chính xác, k p th i, ị ờ đầ đủy cho các NHTM. ... 43

2.2 Ngân h ng Nh nà à ướ ầ ăc c n t ng thêm quy n t ch cho các Ngânề ự h ng thà ương m i , chi nhánh Ngân h ng thạ à ương m i:ạ ... 45

K T LU NẾ Ậ ... 46

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả ... 47

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy.doc.DOC (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w