Tính chất công việc tác động trực tiếp đến sức khoẻ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động đến công nhân lao động nữ ở công ty thủy sản.doc.DOC (Trang 36 - 46)

I. Tính cấp thiết của đề tài

3. Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thuỷ sản

3.5.3. Tính chất công việc tác động trực tiếp đến sức khoẻ

Đẩy mạnh CNH-HĐH đang là mục tiêu hàng đầu của Đảng và nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. Trên nhiều lĩnh vực tiến hành cơ giới hoá và tự động hoá trong nhiều công đoạn sản xuất đã thực sự giải phóng sức lao động chân tay giúp ích trong việc nâng cao sức khoẻ của ngời lao động, tăng năng suất và chất lợng lao động .

Tuy nhiên, đối với ngành chế biến thuỷ sản có tính chất đặc thù riêng nên ngời lao động cần phải trực tiếp lao động thủ công nh đứng bóc tôm và các công đoạn khác trong quá trình chế biến chứ không sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại nh các ngành khác. Chính vì vậy sức khoẻ của ngời lao động bị ảnh hởng đáng kể. Khi hỏi về sức khoẻ bản thân hiện nay thì tỷ lệ nói bình thờng là 67%, yếu 12% so với tỷ lệ nói tốt hơn trớc là 12%- Tỷ lệ này tuy không chênh lệch lắm nh- ng điều đó cũng cho thấy sức khoẻ của công nhân bị ảnh hởng rất nhiều từ điều kiện cũng nh môi trờng làm việc.

Qua việc phân tích trên chúng ta có thể thấy rõ ảnh hởng của tính chất lao động tới sức khoẻ của ngời lao động và đây cũng là vấn đề mà ngời sử dụng lao động cần quan tâm cũng nh việc cần có những chính sách cải tiến có thể bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động...

Phần III: Kết luận 1. Kết luận

Đối với bất cứ ai và đối với bất cứ công việc nào sức khoẻ luôn là điều quan trọng nhất, nó là một giá trị xuyên suốt mọi thời đại. Có thể xem sức khoẻ nh một nhân tố quan trọng trong việc đánh giá chất lợng cuộc sống của mọi xã hội. Vì vậy việc phòng ngừa bệnh tật không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là của các tập thể, các cơ quan và của toàn xã hội. Nghị quyết Trung ơng 4 Khoá VII đã đặt ra mục tiêu phấn đấu là: “Bệnh tật ngày càng giảm, sức khoẻ ngày càng tăng, tuổi thọ ngày càng cao, giống nòi ngày càng tốt”. Đó là mục tiêu phấn đấu do Đảng ta đặt ra cho toàn dân, nhng đối với ngời lao động nói chung và đối với công nhân nói riêng đặc biệt là lao động nữ thì Đảng và Nhà nớc cũng có sự quan tâm đặc biệt. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm vệ sinh an toàn lao động

là một trong những vấn đề xã hội giải quyết. Đồng thời trong văn kiện cũng đề ra nhiệm vụ “Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế- xã hội với bảo vệ cải thiện môi trờng theo hớng phát triển bền vững, tiến tới bảo đảm cho mọi ngời dân đều đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt về không khí, đất, nớc, cảnh quan và các nhân tố tự nhiên khác đạt chuẩn mực tối thiểu do Nhà nớc quy định”. Do vậy, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ và môi trờng làm việc của công nhân đặc biệt là công nhân nữ.

Qua việc khảo sát và phân tích thực trạng điều kiện làm việc và ảnh hởng của nó đối với sức khoẻ của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản, tác giả rút ra kết luận sau :

Có thể nói rằng với điều kiện lao động phân tích ở trên, thì những công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản thờng mắc bệnh nghề nghiệp cao hơn công nhân lao động ở các công đoạn khác thuộc phân xởng chế biến

Ngời công nhân phải làm việc trong các điều kiện làm việc không tốt, ảnh hởng rất nhiều tới sức khoẻ và năng suất lao động của họ. Trong số đó đã có rất nhiều ngời mắc phải các bệnh nghề nghiệp nh tim mạch, khớp, viêm nhiễm, các bệnh về đờng hô hấp, bệnh sạm da nghề nghiệp(cao gấp 6,87 lần nhóm lao động khác). Các bệnh có tính chất đặc trng nghề nghiệp nh viêm da đầu chi, loét kẽ bàn

tay chân, viêm quanh móng (cao gấp 25,4 lần nhóm không trực tiếp chế biến thuỷ sản.)

Điều đó chứng tỏ ảnh hởng tác hại của điều kiện môi trờng lao động đến sức khoẻ bệnh tật của công nhân chế biến thuỷ sản là rất rõ rệt và có tính chất đặc trng nghề nghiệp . Điều đó đòi hỏi Nhà Nớc và các cấp lãnh đạo cần có những biện pháp, chính sách đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động giúp họ tránh đợc các bệnh nghề nghiệp cũng nh các bệnh thông thờng khi tham gia lao động, giúp họ khoẻ mạnh hơn và yêu nghề hơn và đó cũng chính là sự thành công của công việc.

2.Giải pháp

Kết quả điều tra cho thấy tác động tiêu cực của điều kiện lao động tới sức khoẻ của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản. Việc cải thiện môi trờng lao động là cần thiết có ý nghĩa không nhỏ trong việc quan tâm và bảo vệ sức khoẻ ngời lao động. Công việc này đòi hỏi sự quan tâm của các cấp, các ngành cũng nh bản thân ngời công nhân trong việc cải thiện cũng nh tự phòng hộ cho chính sức khoẻ của bản thân. Công ty cần tăng cờng kiểm tra khám sức khoẻ cho công nhân thay vì 1 năm 2 lần có thể tiến hành 3 lần trong một năm.

Để giảm nồng độ ô nhiễm khí CL2 trong khu vực sản xuất cần phải: . Lắp đặt hệ thống thông gió, hút hơi khhí độc phù hợp.

.Thiết kế chỗ làm vệ sinh dụng cụ riêng biệt có tờng che chắn và máy hút hơi, không khí.

. Nghiên cứu thay thế dung dịch sát trùng clorine bằng dung dịch khác ít độc hơn.

Để giảm độ ẩm không khí vùng làm việc: có thể nghiên cứu phơng pháp xử lý khô thay thế phơng pháp xử lý ớt.

Để giảm ô nhiễm, tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp: cần đa các máy gây ra tiếng ồn (máy xay đá cây, máy nén khí làm lạnh,...) ra khỏi khu vực sản xuất (khu riêng biệt).

Tăng cờng ánh sáng cho khu chế biến đặc biệt là khu phân cỡ, khu vận hành máy lạnh.

Thực hiện nghiêm túc, hợp lý chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dỡng độc hại, nặng nhọc, phụ cấp, trợ cấp, chế độ nghỉ phép năm, thời gian nghỉ thai sản,...

Trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân theo từng công việc cụ thể. Bố trí cán bộ y tế có chuyên môn hàng năm có kế hoạch khám sức khoẻ định kỳ và phân loại sức khoẻ, dự trù kinh phí, thuốc chữa bệnh,....

3. Kiến nghị

Cải thiện điều kiện lao động cho nữ công nhân lao động đang là vấn đề nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay. Cải thiện điều kiện lao động, thực hiện công tác vệ sinh an toàn lao động nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng lao động để đảm bảo sức khoẻ của nữ công nhân là trách nhiệm, nghĩa vụ của các ngành, các cấp, của mỗi cá nhân và của toàn xã hội.

3.1. Đối với Nhà nớc:

. cần có chính sách quy hoạch và phát triển nuôi trồng thuỷ sản để có thể chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm bớt gánh nặng lao động cho công nhân chế biến thuỷ sản về chế độ làm việc cũng nh chế độ nghỉ ngơi hợp lý.Do lao động mang tính thủ công trình độ chuyên môn kém nhất là lao động nữ (gần 70% không có trình dộ chuyên môn kỹ thuật). Để tăng năng suất lao động cũng nh giảm thời gian làm việc trong ca, Bộ Thuỷ sản cần có chiến lợc quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Thuỷ sản nói chung và chế biến đông lạnh nói riêng. . xây dựng một số chế độ chính sách phù hợp cho ngời lao động nh chính sách tuyển dụng, chính sách tiền lơng, lao động việc làm, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ hu... đặc biệt là chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý nhằm cải thiện sức khoẻ, phục hồi khả năng lao động cho ngời lao động.

. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và AT - VSLĐ tại các doanh nghiệp và các chế độ chính sách liên quan, nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động và đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn AT - VSLĐ của đơn vị xuất khẩu thuỷ sản.

. Công tác y tế và bảo hiểm xã hội cũng cần đợc quan tâm 3.2. Đối với Ban giám đốc Công ty

. Thờng xuyên quan tâm và coi trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân có biện pháp chống bệnh nghề nghiệp, tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ.

. Chăm lo cải thiện điều kiện, sức khoẻ công nhân nhất là những công nhân làm việc trong việc trong môi trờng độc hại.

. Giáo dục tuyên truyền hơn nữa cho công nhân về công tác an toàn vệ sinh lao động vì chính sức khoẻ của họ và gia đình họ.

. Mạng lới y tế của Công ty cần phải trang bị đầy đủ các kiến thức chuyên môn, cơ sở vật chất thuốc men có tác dụng cao đối với ngành độc hại, xử lý kịp thời các loại bệnh nghề nghiệp mà công nhân mắc phải đặc biệt là công nhân có thâm niên trong nghề nghiệp cao, công ty nên có chính sách bồi dỡng hơn so với những độ tuổi khác.

3.3. Đối với ngời lao động.

Thờng xuyên khám sức khoẻ định kỳ nhằm giữ gìn sức khoẻ bản thân, thực hiện đầy đủ các quy định về sử dụng bảo hộ lao động và trang bị thêm những thiết bị nào còn thiếu. Nâng cao hơn nữa trình độ văn hoá cũng nh sự hiểu biết tác dụng của bảo hộ lao động để có thể đề xuất những kiến nghị của mình lên tổ chức công đoàn. Có thể đó là những biện pháp trớc mắt để hạn chế ảnh hởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân.

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn...1

I. Tính cấp thiết của đề tài...2

1. Lý do chọn đề tài...2

2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn...3

3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...3

4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu...4

5. Giả thuyết nghiên cứu ...5

6 . Khung lý thuyết...5

Phần II: nội dung chính...7

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài...7

1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu...7

2. Những khái niệm công cụ ...9

2.1 Điều kiện lao động...9

2.2. Môi trờng lao động ...10

2.3. Sức khoẻ ...10

2.4.Công nhân ...10

2.5. Bệnh nghề nghiệp ...10

2.6. Quan hệ xã hội ...11

3. Lý thuyết liên quan ...11

Xã hội học lao động………11

Chơng 2 : ảnh hởng của điều kiện lao động tơí sức khoẻ nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản...12

1. Vài nét về ngành thuỷ sản ...12

2. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy ...13

3. Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thuỷ sản ...14

3.1 Môi trờng lao động ...14

3.2. Kỹ thuật công nghệ máy móc...20

3.3. Bảo hộ lao động ...22

3.4. Chính sách xã hội ...22

3.4.1. Chính sách tiền lơng thu nhập ...23

3.4.2. Chế độ bảo hiển xã hội ...24

3.4.4. Chế độ phụ cấp độc hại ...25

3.5. ảnh hởng của các yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ công nhân ...26

3.5.1.Tình hình sức khoẻ ngời lao động ...26

3.5.2 Mối quan hệ giữa yếu tố nghề nghiệp với sức khoẻ CNLĐ...32

3.5.3. Tính chất công việc tác động trực tiếp đến sức khoẻ công nhân...36 Phần III .kết luận...37 1. Kết luận...37 2.Giải pháp...38 3. Kiến nghị...39 3.1 Đối với nhà nớc...39

3.2. Đối với Ban giám đốc công ty...40

3.3. Đối với ngời lao động...40

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Tài liệu tham khảo

1. Tôn thiện chiếu- phòng xã hội học lao động va công nghệ- Viện xã hội học: Công trình nghiên cứu về môi trờng lao động của nữ công nhân ở một số ngành nghề nặng nhọc độc hại và thái độ của họ- tháng 1/ 1997.

2. Tạp chí xã hội học số 2/ 1996.

3. Những cơ sở nghiên cứu xã hôi học – Viện hàn lâm khoa học Liên xô- viện nghiên cứu xã hội học- 1998, nhà xuất bản Tiến Bộ

4. Tạp chí bảo hộ lao động số 1/2002T4, số 3/2002T4. 5. Từ điển tiếng việt- NXB Đà Nẵng 1998.

6. Từ điển bách khoa Việt Nam -1995

7. Triết học Mác- Lênin: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, NXB Tiến Bộ. 8. Bộ luật lao động nớc CHXHCN Việt Nam.

9. Các qui định về lao động đặc thù – lao động nữ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội- 1997

10. PGS- TS Đỗ Minh Cơng “ Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam” NXBCTQG- 1996.

Phụ lục

Trờng Đại học công đoàn Khoa xã hội học

----o0o----

Bản trng cầu ý kiến Tha các Chị! Để giúp sinh viên có cơ sở thực tiễn tiến hành viết Chuyên đề tốt nghiệp, khoa Xã hội học Trờng Đại học Công đoàn tiến hành thăm dò ý kiến để tìm hiểu về thực trạng điều kiện lao động tác động tới sức khoẻ của nữ công nhân lao động ngành chế biến thuỷ sản. Trân trọng mời chị tham gia giúp đỡ chúng tôi trả lời các câu hỏi dới đây. Câu 1: Xin Chị vui lòng cho biết công ty chị đang làm việc? ...

Câu 2 :Chị làm việc ở đay từ khi nào? ………..

Câu 3: Trớc khi làm việc ở đây chị đã làm nghề gì? ...

Câu 4: Điều kiện làm việc trong nhà máy nh thế nào? ………

Câu 5: Xin chị hãy cho biết các trang thiết bị bảo hộ ca nhan sau có đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu không?

Mức độ Đủ Không đủ Không cấp` Găng tay Mũ Khẩu trang Quần áo ủng, giầy

Câu 6: Trong thời gian qua, công ty có thực hiện chế độ phụ cấp độc hại đối với công nhân không?

1- Có

2- Không

Câu 7: Theo chị việc thực hiện chế phụ cấp độc hại đối với công nhân trong công ty là:

1- Có chế độ và thực hiện đầy đủ

2- Có chế độ nhng thực hiện cha đầy đủ 3- Có chế độ nhng không thực hiện

Câu 8: Công việc chị đang làm hiện nay có phù hợp với sức khoẻ của chị không?

1- Phù hợp 2- Bình thờng 3- Không phù hợp

Câu 9: Trớc khi vào làm việc ở đây chị có mắc bệnh gì không? 1- Có

2- Không

Nếu có thì loại bệnh gì? ...

Câu 10: Sau khi vào làm việc ở đây chị có mắc bệnh nghề nghiệp không? 1- Có

2- Không

Nếu có thì loại bệnh gì? ...

Câu 11: Chị cảm thấy sức khoẻ của bản thân mình hiện nay nh thế nào? 1- Khoẻ mạnh

2- Bình thờng 3- Yếu

Câu 12: Công ty có tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân không? 1- Có

2- Không

Câu 13: Xin chị cho biết tình hình sức khoẻ của mình lần khám gần đây nhất là? 1- Tốt hơn lần khám trớc

2- Bình thờng

Câu 14: Chị có mắc chứng bệnh nào sau đây? 1- Viêm họng 2- Viêm mũi 3- Loét da bàn tay 4- Hỏng móng tay 5- Bệnh phụ khoa 6- Bệnh khớp 7- Giảm trí nhớ 8- Đau đầu 9- Mất ngủ 10- Giảm thị lực 11- Bệnh tim mạch

Câu 15: Do đâu mà chị phát hiện ra bệnh của mình? 1- Qua khám định kỳ do cơ quan tổ chức

2- Tự mình đi khám

Câu 16: Theo chị yếu tố nào ảnh hởng đến sức khoẻ của mình? 1- Môi trờng làm việc

2- Dụng cụ lao động 3- Bảo hộ lao động 4- Phụ cấp độc hại

Câu 17: Xin chị cho biết đôi điều về bản thân? Trình độ học vấn: ...

Tuổi:... Tình trạng hôn nhân

1- Đã lập gia đình 2- Cha lập gia đình Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động đến công nhân lao động nữ ở công ty thủy sản.doc.DOC (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w