Tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thương mại và XKLĐ (VINAHANDCOOP).doc (Trang 26 - 35)

XKLĐ là hoạt động kinh tế - xã hội, có ý nghĩa chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta, là nhu cầu khách quan của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nguyện vọng của tầng lớp nhân dân lao động, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề tác phong công nghiệp cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho chính phủ và Doanh nghiệp. Đồng thời tăng thêm nối quan hệ hợp tác với bạn bè Quốc tế.

Đối lập với những mặt tốt nh trên là những vấn đề làm nhức nhối cho những Doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam hiện nay mà cũng là vấn đề mà VINAHANDCOOP hiện đang phải đối mặt.

+ Trong quá trình hội nhập của nớc ta hiện nay, chúng ta đang tiến hành mở rộng thị trờng XKLĐ nhng không có những thông tin chính xác về thị trờng cũng nh hợp đồng cụ thể, gây xôn xao d luận, tạo ra thị trơng ảo và đã tạo điều kiện cho những đối tợng lừa đảo hoạt động làm mất lòng tin của ngời lao động vào các doanh nghiệp làm XKLĐ.

+ Về công tác quản lý: Tại các thị trờng truyền thống, một hiện tợng thực tế luôn xảy ra khiến các doanh nghiệp XKLĐ phải đau đầu và chịu thua thiệt là tình trạng lao động bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm việc vẫn cao, các nớc tiếp nhận lao động không áp dụng triệt để các biện pháp để hạn chế tỷ lệ lao động bỏ trốn nên đối tác môi giới các nớc luôn kiếm cớ để ép các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng phí môi giới, còn giới chủ thì áp dụng các biện pháp phạt tiền doanh nghiệp, đặc biệt là đối với thị trờng Nhật Bản và Đài Loan.

+ Đối với ngời lao động: Do xuất phát từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ít đợc tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên trình đội khoa học kỹ thuật cũng nh những hiểu biết về phong tục tập quán của các nớc bạn quá ít. Mặt khác do bất đồng về ngôn ngữ nên đã dẫn đến những điều đáng tiếc xảy ra đối với ngời lao động đi XKLĐ ở các nớc.

+ Hiện nay Công ty còn đang phải đối mặt với tình trạng ngời lao động không vay đợc vốn do các Ngân hàng thay đổi cơ chế chính sách cho vay lam cho công tác XKLĐ của Công ty gặp nhiều khó khăn.

Nguyên nhân là Nhà nớc cha quản lý sâu sát việc đăng ký làm công tác XKLĐ của các doanh nghiệp cũng nh việc giám sát chặt chẽ việc ký kết hợp đồng XKLĐ với các nớc bạn, không nắm đợc những thay đổi về cơ chế chính sách của các Bộ ban ngành liên quan. Mặt khác cũng do việc

chuẩn bị, đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động đi XKLĐ còn nhiều thiếu sót nên đã dẫn đến những tồn tại trên.

Chơng III

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động XKLĐ tại vinahandcoop

I. Phơng pháp phát triển của VINAHANDCOOP trong thời gian tới.

Sáu tháng đầu năm 2008, tình hình tiếp nhận lao động nớc ngoài tại các thị trờng trọng điểm và ở một số nớc có những thay đổi về mặt chính sách theo xu hớng chung là: Các nớc đều chú trọng đến việc lập lại trật tự trong lĩnh vực nhập c lao động, siết chặt và hạn chế tối đa số lao động nớc ngoài làm việc và c trú bất hợp pháp, hạn chế tình trạng mất an ninh trật tự trên lãnh thổ của họ, nhằm sử dụng đội ngũ lao động nớc ngoài một cách có hiệu quả hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế của từng Quốc gia.

Trong thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác XKLĐ, hoàn thành nốt những hợp đồng đã ký kết và tiếp tục mở rộng thị trờng sang các nớc Trung Đông và EU, củng cố và tiếp tục khai thác thêm những hợp đồng mới tại các thị trờng truyền thống nh: Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo của ngời lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Mặt khác Công ty sẽ quản lý chặt chẽ hơn việc ký kết hợp đồng cung ứng lao động với các đối tác trong và ngoài nớc. Đồng thời Công ty cũng tiến hành công tác tuyển chọn, đào tạo định hớng, thông tin tuyên truyền cho ngời lao động hiểu biết về phong tục tập quán của quốc gia mình sẽ đến làm việc một cách sâu rộng hơn để có thể hạn chế thấp nhất những rủi ro, thiệt thòi cho Công ty và cho ngời lao động. Để làm đợc nh vậy Công ty cần có những giải pháp tiến hành nhăm đạt đợc kết quả cao nhất.

Tiếp tục liên doanh - liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp và các nghiệp đoàn trong và ngoài nớc nhằm thúc đẩy công tác XKLĐ của Công ty.

II. Các giải pháp cụ thể

Không nhà kinh tế học nào quên nhận định nổi tiếng của CácMác: “Lao động phức tạp là bội số của lao động đơn giản”. Nhng trong hoàn cảnh nớc ta khi nhiều lao động giản đơn, vì một số lý do bất khả kháng, cha trở thành hoặc khó trở thành lao động phức tạp đợc, thì giúp họ có việc làm giản đơn kể că ở nớc ngoài, là cách giúp đỡ thiết thực nhất, giúp họ xoá đói giảm nghèo nhanh nhất.

Nếu xảy ra một số trờng hợp ở khu vực giúp việc gia đình làm “đỏ mặt” một số vị quan chức nào đó, thì lỗi không phải ở chị em vì họ không bao giờ hầt đổ bát cơm của mình, mà chính là nỗi ở ngời quản lý của các cơ quan XKLĐ , ở các cơ quan đại diện (có liên quan) của Việt Nam ở nớc ngoài.

Trớc mắt Công ty phải làm tốt các việc sau đây:

- Tiếp tục củng cố tạo lòng tin vững chắc đối với những thị trờng truyền thống. Đồng thời khai thác và mở rộng thị trờng, nhằm nâng cao uy tín của Công ty.

- Luôn theo dõi và nắm bắt cụ thể nh thay đổi về cơ chế chính sách của các Bộ ban nghành liên quan đến công tác XKLĐ.

- Liên kết với các Ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm thủ tục vay vốn.

- Rà soát lại nội dung của “giáo dục định hớng” ở các lớp trớc suất phát, không sợ nội dung quá tỷ mỉ, chỉ sợ thiếu nội dung cần thiết.

- Có những cam kết cụ thể và cơ quan môi giới việc làm (cả trong nớc và ngoài nớc), của các chủ lao động về đối xử với ngời lao động (tiền lơng, thời gian làm việc, nghỉ ngơi bảo hiểm xã hội ... ). Những cam kết đó, ngời lao động đợc giữ một bản. Đơng nhiên, ngời lao động cũng phải có cam kết của họ. Đó là sự sòng phẳng giữa quyền lợi và nghĩa vụ.

- Tăng cờng truyền thông (báo trí, truyền thanh, truyền hình, tờ dơi, loa đài, đến cấp xã phờng) để ngời dân có thông tin chính xác về các điều kiện, yêu cầu, thủ tục... đối với lao động xuất khẩu, tránh cho họ khỏi bị lừa đảo, đi làm việc trái phép, dơi vào hoàn cảnh tiền mất tật mang. Cần sử phạt nghiêm khắc hơn nữa các trờng hợp lừa đảo xuất khẩu lao động.

Cùng với thành tựu của các cuộc thi tay nghề, thi robốt.... quốc tế, cùng với tay nghề tinh thông của các chuyên gia, kỹ s, công nhân kỹ thuật làm rạng rỡ cho trí tuệ Việt Nam, thì những ngời giúp việc gia đình đợc huấn luyện, giáo dục, giúp đỡ đến nơi đến chốn, cũng có thể quảng bá cho sự hay lam hay làm, cần cù chăm chỉ của lao động nớc ta vậy.

Phân tích diễn biến tại các thị trờng tiếp nhận lao động Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, tại các thị trờng trọng điểm nh: Nhật Bản, Đài Loan tuy nhịp độ cung ứng lao động vẫn cha đợc duy trì, nhng số lợng cung ứng vẫn chỉ hạn chế bởi chỉ tiêu phân bổ cho Việt Nam còn thấp, ngành nghề cha đợc mở rộng. Bên cạnh đó những chi phí của ngời lao động trớc khi đi rất cao so với các thị trờng khác.... Vì vậy nhu cầu của ngời lao động đến làm việc tại các địa bàn này tuy khá đông nhng trên thực tế các doanh nghiệp XKLĐ không thể đáp ứng đợc.

Để tiếp tục duy trì đợc việc cung ứng lao động cho các thị trờng này, một mặt các doanh nghiệp cần tiếp tục khai thác hợp đồng, mặt khác phải áp dụng các biện pháp quản lý nh: Phối hợp với phía bạn tiếp tục vận động và phát hiện lao động bỏ trốn để đa về nớc. Làm chặt chẽ các thủ tục khi đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

kết luận

Gần hai mơi năm hoạt động và phát triển đến nay Công ty đã đi vào ổn định và đạt đợc những thành tựu đáng kể đáp ứng nhu cầu hội nhập của xã hội, nâng

cao đời sống tinh thần vật chất cho cán bộ công nhân viên của Công ty, giúp họ yên tâm công tác, cống hiến cho ngành... Tuy nhiên để hoạt động XKLĐ của Công ty ngày càng có hiệu quả, Công ty cần hoàn thiện hơn nữa một số khâu tuyển chọn và đào tạo đáp ứng nhu cầu của những thị trờng khó tính.

Qua thực tế nghiên cứu về công tác tổ chức hoạt động XKLĐ của Công ty kết hợp với những kiến thức đợc học tại trờng em nhận thấy XKLĐ là một hoạt động kinh tế xã hội, có ý nghĩa chiến lợc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam, là nhu cầu khách quan của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nguyện vọng của tâng lớp nhân dân lao động, góp phần giải quyết công ăn việc làm , tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho chính phủ và doanh nghiệp. Đồng thời tăng thêm mối quan hệ hợp tác với bạn bè quốc tế. Chính vi vậy cần có những giải pháp, biện pháp quản lý để có thể phát triển một cách hoàn thiện công tác XKLĐ của Công ty, nâng cao uy tín của Công ty trên trờng Quốc tế.

phụ lục 1

danh sách lao động phổ thông xuất cảnh đi đài loan

STT Họ và tên Năm sinh

Nguyên Quán Số Hộ chiếu Ngày xuất cảnh

1 Phạm Công Trọng 12/05/1977 Hải Dơng B010468 19/02/2008 2 Bùi Xuân Hiểu 30/04/1979 Hải Dơng B020428 12/2/2008 3 Phạm Công Dũng 03/12/1982 Bắc Ninh B011271 19/02/2008 4 Nguyễn Phú Quý 26/08/1983 Bắc Ninh B024459 19/02/2008 5 Đinh Văn Vơng 20/02/1984 Thanh Hoá B003456 21/04/2008 6 Nguễn Minh Châu 23/04/1085 Bắc Ninh B186833 21/04/2008 7 Nguyễn Mai Anh 22/05/1985 Hng Yên B009943 21/04/2008 8 Lê Văn Cờng 11/09/1984 Hải Dơng A172602 21/04/2008 9 Phạm Văn Lực 14/06/1983 Bắc Ninh B802470 09/05/2008 10 Phùng Đăng Dơng 23/05/1979 Bắc Ninh B902720 10/05/2008 11 Trơng Minh Tuý 04/03/1984 Hải Dơng B820024 23/05/2008 12 Ngô Văn Trơng 04/08/1978 Hng Yên A805859 23/05/2008 13 Chu Hữu Thơng 05/08/1973 Bắc Giang A420505 23/05/2008 14 Bùi Xuân Nghị 27/06/1981 Bắc Giang A218028 24/06/2008 15 Ngô Văn Hữu 28/10/1987 Hng Yên A312972 24/06/2008 16 Phạm Công Duẩn 26/06/1983 Hng Yên A789023 24/06/2008 17 Nguyễn Thị Luyến 20/10/1973 Thanh Hoá A420505 24/06/2008 18 Phạm Quang Hốt 19/08/1973 Thanh Hoá A742474 24/06/2008 19 Dơng Thị Thu 08/09/1974 Vĩnh Phúc A428048 24/06/2008 20 Bùi Bá Thực 24/05/1975 Vĩnh Phúc A867234 24/06/2008 21 Phạm Văn Tuệ 23/07/1980 Bắc Ninh A727702 27/06/2008 22 Nguyễn Kim Yến 35/04/1983 Hng Yên B048284 27/06/2008 23 Hoàng Văn Tùng 04/09/1985 Thái Bình B847728 27/06/2008 24 Nguyễn Thị Hải 05/04/1986 Thanh Hoá B298428 27/06/2008 25 Ngyễn Hoàng Sơn 03/06/1987 Vĩnh Phúc B284844 27/07/2008 26 Trần Văn Tùng 24/08/1984 Thanh Hoá B085544 27/07/2008 27 Nguyễn Đăng Khôi 11/09/1986 Bắc Ninh B746666 27/07/2008 ...v.v.

phụ lục 2

danh sách lao động đi malaysia

Quán chiếu cảnh

1 Nguyễn Trờng An 12/07/1976 Hải Dơng B017555 19/02/2008 2 Hoàng Văn Việt 30/04/1979 Hải Dơng B077766 12/02/2008 3 Nguyễn Văn Thu 03/12/1982 Bắc Ninh B011989 19/02/2008 4 Nguyễn Hoàng An 26/08/1983 Bắc Ninh B024099 19/02/2008 5 Đinh Văn Thuật 20/02/1984 Thanh Hoá B090000 21/04/2008 6 Trần Quốc Hoàng 23/04/1085 Bắc Ninh B188994 21/04/2008 7 Nguyễn Văn Bôn 22/05/1985 Hng Yên B006778 21/04/2008 8 Lê Văn Huy 11/09/1984 Hải Dơng A172605 21/04/2008 9 Phạm Văn Lực 14/06/1983 Bắc Ninh B802756 09/05/2008 10 Nguyễn Anh Tuấn 23/05/1979 Bắc Ninh B902779 10/05/2008 11 Trơng Văn Hợp 14/13/1984 Hải Dơng B820777 23/05/2008 12 Ngô Văn Hiệu 04/08/1978 Hng Yên A805678 23/05/2008 13 Chu Hữu Thơng 15/08/1973 Bắc Giang A078655 23/05/2008 14 Bùi Xuân Nghị 27/06/1981 Bắc Giang A076654 24/06/2008 15 Ngô Tung Dơng 28/10/1987 Hng Yên A072566 24/06/2008 16 Phạm Công Duẩn 26/06/1983 Hng Yên A076654 25/06/2008 17 Nguyễn Thị Hến 20/10/1973 Thanh Hoá A442447 24/06/2008 18 Phạm Quang Dân 19/08/1973 Thanh Hoá A742474 25/06/2008 19 Dơng Thị Thu 18/09/1974 Vĩnh Phúc A464666 24/06/2008 20 Bùi Bá Thực 24/05/1975 Vĩnh Phúc A867234 24/06/2008 21 Phạm Thi Yến 23/07/1980 Bắc Ninh A727702 04/06/2008 ...vv..

phụ lục 3

danh sách tu nghiệp sinh nhật bản

STT Họ và tên Năm sinh

Nguyên Quán Số Hộ chiếu Ngày xuất cảnh

1 Phạm Văn Thu 12/05/1985 Bắc Ninh B888868 22/02/2008 2 Hoàng Việt Tiến 30/04/1979 Hải Dơng B977728 22/02/2008 3 Phùng Tiến Anh 03/12/1980 Bắc Ninh B999271 29/02/2008 4 Nguyễn Quý Anh 26/08/1979 Vĩnh Phúc B024459 19/02/2008 5 Lê Hồng Anh 20/02/1984 Thanh Hoá B003996 21/04/2008 6 Nguễn Minh Châu 23/04/1984 Bắc Ninh B186833 21/04/2008 7 Nguyễn Mai Anh 22/05/1985 Thanh Hoá B009943 21/04/2008 8 Lê Văn Cờng 11/09/1987 Hải Dơng A172678 21/04/2008 9 Phạm Văn Công 14/06/1978 Bắc Ninh B802470 09/05/2008 10 Phùng Đăn Lựơng 23/05/1979 Bắc Ninh B908890 10/05/2008

11 Phạm Văn Tuý 04/03/1984 Vĩnh Phúc B820024 23/05/2008 12 Trơng Hông Hân 04/08/1978 Thanh Hoá A805859 24/05/2008 13 Đặng Văn Bình 05/08/1973 Bắc Giang A420505 29/05/2008 14 Bùi Xuân Nghị 27/06/1985 Bắc Giang A218028 24/06/2008 15 Trần Quốc An 28/10/1987 Hng Yên A877772 29/06/2008 ...vv...

Danh mục tài liệu tham khảo

A - Sách giáo khoa:

1. Tài liệu Giáo dục Định hớng - Bộ lao động thơng binh xã hội. Cục quản lý lao động Ngoài nớc.

2. Văn bản tài liệu về XKLĐ - Cục Quản lý lao động đối với nớc ngoài

3. Giáo trình kinh tế và quản lý ngành thơng mại Dịch vụ - GS. TS Đặng Đình Đào. 4. Tài liệu Giáo dục Định hớng và hớng dẫn thực hành cho lao động đi giúp việc

gia đình và chăm sóc ngời bệnh ở Đài Loan

5. 50 câu hỏi và giải đáp về đi XKLĐ ở nớc ngoài - Công ty t vấn về Quản lý đầu t và đào tạo Hà Nội

B - Tài liệu của Công ty:

1. Sử ký của Công ty

2. Báo cáo kết quả hoạt động XKLĐ của Công ty 3. Báo cáo tình hình XKLĐ hàng quý.

4. Các tài liệu khác của Công ty

C - Báo và tạp chí:

1. Thời báo kinh tế. 2. Báo kinh tế hợp tác 3. Báo lao động

Một phần của tài liệu Công ty TNHH một thành viên Sản xuất thương mại và XKLĐ (VINAHANDCOOP).doc (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w