ời lao động
Nh trong phần thực trạng ở trên đã nêu thì qúa trình chia lơng ở bộ phận quản lý và phục vụ ở Công ty còn quá đơn giản, mang tính bình quân, nhất là ở bộ phận phục vụ, tiền l- ơng cha xét đến cấp bậc công nhân, trình độ chuyên môn, mức độ tích cực của họ trong tháng, do đó tiền lơng cha thể hiện đúng sức lao động của họ bỏ ra. Dới đây là giải pháp áp dụng cách chia lơng mới ở bộ phận này.
Cuối mỗi tháng, bộ phận này cần tiến hành bình bầu công nhân, ngời lao động theo mức độ hoàn thành công việc, ý thức làm việc cũng nh việc chấp hành các nội quy của Công ty và tiến hành xếp loại A, B, C với hệ số chia lơng tơng ứng theo ba cấp khác nhau là 0,1; 0,94; 0,90. Nhân hệ số này với ngày công của từng ngời và nhân với hệ số lơng cấp bậc của ngời đó. Từ đó tính ra tổng công quy đổi về hệ số lơng bậc 1 của tổ hay bộ phận.
∑n
i=1 Ngày công
= ∑n
i=1 Ngày công thực x Hệ số lơng x Hệ số
quy đổi của CNV cấp bậc bình xét
Tiền lơng công nhân nhận đợc bằng tổng quỹ lơng của cả tổ nhân ngày công quy đổi của ngời đó chia cho tổng ngày công quy đổi của cả tổ.
TLCNi = ∑ quỹ lơng của tổ x Ngày công quy đổi CNi
∑ ngày công quy đổi
Theo cách chia lơng này, ta thấy độ chênh lệch giữa tiền lơng của công nhân trong tổ biểu hiện rõ rệt hơn theo cấp bậc của họ và do đó biểu hiện rõ hơn hao phí lao động của từng cá nhân đảm bảo tính công bằng trong phân phối quỹ lơng cho ngời lao động ở bộ phận này từ đó kích thích ngời lao động cố gắng học hỏi nhằm nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động và có thu nhậ tốt hơn.
Riêng ở bộ phận bán hàng trực tiếp công ty nên có chính sách khoán doanh thu cho từng khu vực. Vì đặc tính của từng khu vực thị trờng, sản lợng tiêu thụ của từng giai đoạn là khác nhau nên cần đợc áp dụng một mức khoán linh hoạt có tính khuyến khích những nhân viên ở bộ phận này.
Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động nên nó là đòn bẩy kinh tế rất mạnh mẽ. Trong phạm vi một doanh nghiệp tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích ng- ời lao động phát huy mọi khả năng lao động, sáng tạo, làm việc tận tuỵ, có trách nhiệm với công việc. Tiền lơng là một lực hút khiến cho ngời lao động ở lại và cống hiên cho công ty. Song hiện nay ở nhiều doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời lao động sống không phải chủ yếu bằng tiền lơng mà bằng các nguồn thu nhập trong và ngoài phạm vi doanh nghiệp.
Để tạo thêm thu nhập cho ngời lao động thì công ty nên áp dụng một số chỉ tiêu th- ởng nh thởng hoàn thành vợt mức sản lợng, thởng tiết kiệm vật t, thởng ngày công cao... làm nh vậy mới bảo đảm tính kích thích ngời lao động, giảm tính bình quân trong phân phối, gắn các khoản thu nhập đó với hình thức trả lơng theo sản phẩm. Hiện nay, Công ty chỉ áp dụng hình thức thởng cho công nhân vào các ngày lễ, tết, thởng sáu tháng đầu năm và cuối năm. Phần thởng của công ty còn mang tính bình quân rõ rệt, áp dụng cho mọi ngời lao động trong công ty, ngời lao động chỉ cần đi đủ số ngày làm việc, nhng có thể cha làm hết khả năng của mình. Để khắc phục điều này Công ty nên có quy chế thởng phạt rõ ràng, có thể cùng một phần quỹ khen thởng vào việc thởng phạt đột xuất cho ý kiến hay, sáng tạo cho kỹ thuật sản xuất. Công ty nên chú ý khuyến khích ngời lao động quan tâm đến các chỉ tiêu về số lợng và chất lợng sản phẩm bằng chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng.
Sau đây là một số giải pháp khen thởng công ty nên áp dụng:
1 Thởng tiết kiệm vật t:
Tiết kiệm vật t làm cho chi phí đầu vào giảm xuống, số tiền tiết kiệm đợc sẽ đợc chia làm hai phần. Một phần dùng để hạ giá thành sản phẩm, một phân dùng để trả công cho công nhân thông qua tiền thởng. Vì vậy, nên áp dụng hình thức này cho phân xởng sản xuất. Thực hiện biện pháp này vừa mang lại lợi ích cho Công ty đồng thời mang lại lợi ích cho chính bản thân ngời lao động, khuyến khích tinh thần lao động của họ. Cách tính thởng đợc căn cứ vào mức tiêu thụ nguyên vật liệu cho một mặt hàng. Giao vật t theo định mức qui định, hết mã hàng đó, nếu công nhân tiết kiệm đợc bao nhiêu thì giao lại vật t thừa và tính thởng trực tiếp số vật t thừa đó.
Điều kiện cần tuân thủ là: Vật t tiết kiệm phải còn nguyên giá trị, tiết kiệm vật t nhng đồng thời công nhân phải đảm bảo chất lợng sản phẩm, không vì mục tiêu tiết kiệm mà gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, công nhân phải hoàn thành mức sản lợng.
Nên qui định mức tiền thởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu nh sau: Khi tính đợc lợng vật t tiết kiệm đợc thì tiến hành tính đơn giá cho số vật t đó, hay nói cách khác là Công ty mua lại số vật t đó từ tay công nhân với giá bằng 50% giá mua vào ban đầu. Khi tính tiền l- ơng cho công nhân thì cộng khoản thởng này vào lơng của họ.
áp dụng hình thức thởng cho việc tiết kiệm vật t này nó tác động trực tiếp đến ngời lao động, khuyến khích ngời lao động học hỏi để nâng cao tay nghề của mình từ đó góp phần làm cho năng suất lao động tăng lên.
2 Thởng cho việc hạn chế số phế phẩm:
Trong qúa trình sản xuất thì việc xuất hiện những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lợng là điều không thể tránh khỏi, để hạn chế tới mức tối thiểu số sản phẩm hỏng thì ngoài việc áp dụng kỹ thuật ra công ty cũng cần phải chú ý đến ý thức của chính những ngời công nhân. Để làm đợc điều này công ty nên áp dụng một số hình thức thởng cho những dây chuyền công nhân, tổ có tỷ lệ sản phẩm hỏng, phế phẩm thấp hơn mức cho phép.
Ta thấy rằng, việc giảm số phế phẩm không những làm cho năng suất lao động tăng lên mà nó còn là một hình thức nhằm tiết kiệm vật t, nguyên liệu cho sản xuất.
Hàng tháng, căn cứ vào số sản phẩm tiết kiệm đợc tính thởng cho công nhân. Nh thế việc áp dụng các hình thức này sẽ làm cho ngời lao động quan tâm đến công việc của mình làm, chịu khó học hỏi, nâng cao tay nghề của mình. Từ đó tạo thêm thu nhập cho chính bản thân làm cho mức sống khá hơn và góp phần giúp cho công ty đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn.
3. áp dụng hình thức lơng cộng với thởng cho thâm niên công tác.
Mục đích của việc thởng và u tiên cho các CBCNV - LĐ có thâm niên công tác là nhằm ngăn ngừa việc lao động chuyển dịch ra ngoài công ty quá lớn, đặc biệt là những lao động có tay nghề cao, điều này giúp cho các lao động có thâm niên hiểu rằng công ty luôn quan tâm đến họ và chứng kiến sự có mặt của họ, cống hiến cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Điều này thực sự không vi phạm nhu cầu bình đẳng đối với lao động trẻ vì khi lao động trẻ tiếp tục cống hiến cho Công ty thì họ cũng đợc thởng nh vậy. Vì thế, hình thức này không chỉ tạo động lực kích thích ngời lao động về mặt vật chất mà còn kích thích ngời lao động về mặt tinh thần rất lớn, giúp họ thấy đợc sự cống hiến của mình cho Công ty là có ích và đợc Công ty ghi nhận điều đó.
Việc áp dụng chế độ này không những làm tăng chi phí cho Công ty mà còn có tính hiệu quả về kinh tế. Đầu tiên ta tính chi phí để cho công nhân nâng cao tay nghề, khoản chi phí này tởng chừng nh không có nhng trong thực tế đó là một lợng chi phí khổng lồ, nó bao gồm tất cả những chi phí để ngời lao động đạt đến trình độ đó (thi nâng bậc, nguyên vật liệu, thời gian...). Ngoài ra chúng ta cũng cần xem xét hiệu quả mà nó mang lại.
Mức thởng có thể tuỳ thuộc vào số năm công tác mà Công ty thởng theo công thức sau:
DTL = D + TN
DTL : Đơn giá tiền lơng có thởg thâm niên. D : Đơn giá tiền lơng thuần tuý
TN : Là mức thởng thâm niên tính vào đơn giá tiền lơng (tuỳ thuộc vào số năm công tác, và cấp bậc công nhân mà tính cho hợp lý).
VII. Tạo ra môi tr ờng làm việc tốt cho ng ời lao động.
Môi trờng làm việc của ngời lao động trong công ty có tác động trực tiếp đến kết quả công việc mà ngời đó thực hiện. Nếu nh môi trờng lao động trong công ty tạo ra cho ngời lao động một tâm lý ức chế, phải làm việc trong bầu không khí căng thẳng sẽ làm cho ngời lao động mất đi khả năng tập trung, chuyên sâu vào công việc. Khi đó chất lợng sản phẩm mà ngời lao động làm ra sẽ không chỉ không đạt yêu cầu về mẫu mã mà cả các công đoạn kỹ thuật cũng sẽ bị sai quy cách dẫn đến mất uy tín đối với khách hàng. Vì thế để tạo ra cho ngời lao động một tâm lý thoải mái trong qúa trình sản xuất, làm việc là một yêu cầu bức thiết đặt ra. Để làm đợc điều đó Công ty cần thực hiện một số công việc sau:
- Tạo ra một môi trờng làm việc ấm cúng, giúp ngời lao động cảm thấy thoải mái khi làm việc nh thế chất lợng công việc sẽ cao hơn rất nhiều.
- Thực hiện các cuộc giao lu giữa các bộ phận, phân xởng nhằm thi đua lao động giữa các phân xởng để nâng cao hiệu suất lao động.
- Đi sâu, đi sát, quan tâm, tìm hiểu đến hoàn cảnh riêng của từng cá nhân để có chế độ u tiên đối với từng cá nhân có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra còn khuyến khích, kêu gọi các cán bộ công nhân viên,lao động trong Công ty, ủng hộ lẫn nhau để vợt qua đợc hoàn cảnh khó khăn.
Nh vậy, môi trờng làm việc cho ngời lao động là một khâu quan trọng quyết định đến chất lợng công việc mà họ thực hiện. Vì thế, tạo ra cho môi trờng lao động tốt trong
28
D.C Bánh Cookie
s
Công ty là một giải pháp giúp cho Công ty hoàn thành công tác quản trị nhân lợi nhân lực một cách tốt hon.
VIII. Thực hiện tốt an toàn cho ng ời lao động và các nghĩa vụ trong việc sử dụng lao động đối với xã hội. nghĩa vụ trong việc sử dụng lao động đối với xã hội.
Hiện nay, công tác thực hiện an toàn` lao động và các nghĩa vụ xã hội đối với ngời lao động ở Công ty đã đợc thực hiện khá tốt vì thế trong lĩnh vực này công ty chỉ cần duy trì và phát triển hơn nữa tuỳ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình
Một số các bảng biểu số liệu, sơ đồ các quy trình công nghệ của công ty liên doanh Hải Hà - Kotobuki :
Bảng 1: Cơ cấu góp vốn của Công ty
Chỉ tiêu Giá trị vốn góp (1000
USD) % vốn góp Công ty Hải Hà (quyền sử dụng đất và máy
móc thiết bị sản xuất ) 1200 30%
Tập đoàn Kotobuki (tiền mặt và thiết bị sản
xuất ) 3800 70%
Tổng : 4000 100%
(Nguồn: Văn phòng Công ty )
Bảng 2: Sơ đồ tổ chức Công ty 29 Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Phòng thị trư ờng Văn phòng Công ty Phòng vật tư Phòng kỹ thuật Phòng tài vụ Phân xư ởng V.P cửa hàng D.C kẹo Socola D.C Bánh Cookie s D.C snack nổ D.C sanck chiên D.C bánh tươi D.C kẹo cao su D.C kẹo cứng D.C kẹo que D.C Iso malt Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ liên quan giữa các phòng ban
Nhân trộn Tạo hình Nướng bánh
Làm nguội đóng gói bằng máy đóng gói thủ công Làm bóng
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 2000 đến năm 2003 Năm Chỉ tiêu 2000 2001 20002 2003 Vốn cố định (tỷ đồng 53,00 55,00 58.3 60,10 Vốn lu động (Tỷ đồng) 10,00 11.50 13.20 15.20 Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho (lần) 3.56 2,71 1,29 0.75 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (lần) 2,83 1,75 0,73 0,42 Lợi nhuận sau thuế/ DT thuần (%) 3,71 3,810 3,85 4.01
Tổng vốn kinh doanh 63 66.5 71.5 75.3
(Nguồn: Phòng tài vụ của Công ty )
Bảng 4: Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện có của Công ty
Tên dây chuyền sản xuất Nguyên giá (tr.đồng) Nguồn gốc thiết bị (quốc gia) Năm nhập Công suất thiết kê (kg/ca) Công suất sử dụng (kg/ca) % công suất khai thác Kẹo cứng 5.209 Ba Lan 1998 3.500 3.000 85,71 Kẹo cao su 5.268 Đức 1992 1.000 600 60,00 Bánh cookies 9.283 Nhật 1992 600 500 83,33 Snack chiên 8.085 Nhật 1992 500 300 60,00 Snack nổ 4.908 Nhật 1992 400 200 50,00 Kẹo socola 6.383 Đức 1993 1.000 500 50,00 Bánh tơi 546 ý 1993 Kẹo que 2.766 Đức 1993 1.000 600 60,00
Kẹo Isomalt 102 Hà Lan 1999 120 50 41,67
Tổng giá trị ban đầu của máy móc thiết bị: 42.550 tr.đồng
30
Nhân trộn Tạo hình Nướng bánh
Làm nguội đóng gói bằng máy đóng gói thủ công Làm bóng
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật của Công ty )
Bảng 5 : Quy trình công nghệ sản xuất kẹo cứng
Quy trình công nghệ sản xuất bánh Coookies
31
Hoà đường Nấu Làm nguội
Máy lăn côn
Vuốt kẹo Dập hình Máy gói Rung sàng Gói tay Bơm nhân Bơm nhân Nguyên
liệu Nhân trộn Tạo hình Nướng bánh
Làm nguội đóng gói bằng máy đóng gói thủ công Phủ sôcôla Làm bóng Làm nguội
Bảng 6: Cơ cấu nhân sự của Công ty
Năm
Số lợng lao động trong biên chế
của Công ty Số lợng lao động theo hợp đồng
Tổng số (ngời) Tỷ lệ nữ % Tỷ lệ nam %
Xác định thời gian Không xác định thời gian Tổng số (ngời) Tỷ lệ nữ % Tỷ lệ nam % Tổng số (ngời) Tỷ lệ nữ % Tỷ lệ nam % 2001 292 64.73 35.27 169 62.13 37.87 111 72.07 27.93 2002 295 63.05 36.95 188 57.98 42.02 107 71.96 28.04 2003 297 65.32 34.68 194 62.89 37.11 103 73.79 26.21
Bảng 7: Trình độ học vấn của nhân viên Công ty
Đơn vị: ngời Năm Chỉ tiêu 2001 (%) 2002 (%) 2003 (%) Cao đẳng/Đại học 61 (20.89) 54 (18.31) 53 (17.84) Trung sơ cấp 55 (18.84) 42 (14.24) 58 (19.53) Tốt nghiệp phổ thông 176 (60.27) 199 (64.75) 186 (62.63) Tổng: 292 (100) 295 (100) 297 (100)
(Nguồn: Văn phòng Công ty )
Bảng 8 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2000 - 2003.
Chỉ tiêu ĐV 2000 2001 2002 2003
Doanh thu Tr VNĐ 45.201 46.565 47.434 63.918 Lợi nhuận Tr VNĐ 540 1.312 1.409 2.583 Tổng vốn kinh doanh Tr VNĐ 63.000 66.500 71.500 75.300 Lơng bình quân ng/tháng NghVNĐ 1.200 1.430 1.350 1.600 Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD % 0,86 2,8 1,97 3,43 Tỷ suất lợi nhuận/D.thu % 1,19 1,97 2,97 4,04
Kết luận
Thực hiện tốt và hoàn thiện công tác QTNL hiện nay đang là một vấn đề lớn đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi vì, nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Sự thành công hay thất bại của một đơn vị sản xuất kinh doanh là ở chỗ đơn vị đó có biết sử dụng các yếu tố kích thích ngời lao động để phát huy khả năng của con ngời nhằm năng cao năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp đó hay không? Do vậy, không ngừng hoàn thiện các biện pháp để nâng cao chất lợng QTNL là một đòi hỏi cấp thiết luôn đặt ra cho mọi đơn vị sản xuất kinh doanh.
Công ty Liên doanh Hải Hà - Kotobuki là một doanh nghiệp sản xuất, do đó hoàn