l ời nói đầu
3.1 Máy biến áp chỉnh lưu
Máy biến áp.
Máy biến áp chuyển điện áp từ 22 kV AC xuống 1500 V DC + Điện áp định mức sơ cấp U1= 22kV, thứ cấp U2 =1,5kV
+ công suất định mức: SđmB ≥ Stt - với trạm 1 máy và SđmB ≥ Stt/1,4 – với trạm có 2 máy.
Trong đó: SđmB - công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho;
Stt - công suất tính toán, nghĩa là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải. 1,4 - hệ số quá tải kqt.
Cần chú ý là hệ số quá tải phụ thuộc vào thời gian quá tải.
+ Lộ vào máy biến áp phải là hệ thống có hai đường dây: đường bình thường và đường dự phòng khi xảy ra mất nguồn từ công ty cung cấp điện .
+ Các thiết bị của Máy biến áp phải ít yêu cầu bảo trì. + Cần phải lắp đặt các thiết bị an ninh và ngăn ngừa sự cố . + Cần phải thiết kế sao cho ít cần phải thực hiện kiểm tra định kỳ. + Kết cấu băng: Dự phòng chỉnh lưu - hai hay ba băng.
Dự phòng phân phối nguồn cao áp - hai băng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Tổng Công ty Điện lực Hà Nội. Bộ chỉnh lưu. Điều kiện chọn bộ CL : +Ud0 = 2.34*U2 +IV =Id/3 +I2đm/Id =0.816 Trong đó :
+Ud0 : Trị số trung bình của điện áp CL +U2 : Trị số hiệu dụng của điện áp
+I2đm : Trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp MBA +IV : Trị số trung bình dòng điện qua van
+Id : Trị số trung bình dòng điện ra tải
Máy biến áp tại các ga cho nhu cầu điện tại các ga
Nhu cầu tự dùng tại các ga là điện hạ áp 380/220V gồm có: chiếu sáng,thang máy, điều hòa, văn phòng… sử dụng loại máy hạ áp 22/0,4kV. Các điều kiện chọn cũng tương tự như máy biến áp chỉnh lưu về công suất và điện áp.
Ví dụ 1 loại máy biến áp : 200 kvA do CTTBĐ Đông Anh chế tạo Thông số Biến áp
Điện áp định mức(KV) 22
Phạm vi điều chỉnh điện áp 2 2.5%; 5%Χ 2500
Tổ nối dây YY0 – 0,∆/Y0 -11
Dòng điện không tải I0(%) 1.7
Điện áp ngắn mạch UN(%) 4
Tổn hao (W) Không tải(∆P0) 650 Có tải(∆PN) 3050 Trọng lượng (kG) 1250 Kích thước bao(mm) + Dài + Rộng + Cao 1440 820 1700
MBA để truyền tải tín hiệu (TTTH)
Theo dự kiến công suất dành cho tín hiệu chiếm khoảng 0.4% - 0.5% điện Metro Ví dụ 1 loại máy biến áp TTTH : 20 kvA
Thông số Biến áp
Điện áp định mức(KV) 22
Phạm vi điều chỉnh điện áp 2 2.5%; 5%Χ
Tổ nối dây YY0 – 0,∆/Y0 -11
Dòng điện không tải I0(%) 2
Điện áp ngắn mạch UN(%) 4
Tổn hao (W) Không tải(∆P0) 120 Có tải(∆PN) 500 Trọng lượng (kG) 390 Kích thước bao(mm) + Dài + Rộng + Cao 600 610 1050 3.2. Máy cắt
Các điều kiện chọn máy cắt :
+Điện áp định mức (kV) U đmMC ≥ U đmLĐ +Dòng điện định mức(A) I đmMC ≥ I cb +Dòng cắt định mức (kA) I Cđm ≥ I”
N +Công suất cắt định mức (MVA) S Cđm ≥S”
N +Dòng điện ổn định tương đối I ổn định điện ≥ ixk +Dòng điện ổn định nhiệt I ổn định nhiệt ≥ I∞ qd
nhdm
t t
Khi 1 đường dây cung cấp cho trạm bị sự cố toàn bộ phụ tải trạm truyền qua đường dây còn lại.Vậy Icb = Stdk/( √3*Uđm)
3.3 Cầu chì trung áp
Các điều kiện chọn cầu chì :
+Điện áp định mức (kV) U đmCC ≥ U đmLĐ +Dòng điện định mức(A) I đmCC ≥ I cb +Dòng cắt định mức (kA) I Cđm ≥ I” +Công suất cắt định mức (MVA) S Cđm ≥S”
3.4 Thanh cái
Thanh góp là thiết bị phân phối điện năng cho các phụ tải điện.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Tổng Công ty Điện lực Hà Nội.
Các thanh góp chọn theo điều kiện phát nóng cho phép K1*k2*Icp ≥ Stt/(√3*Uđm)
k1 =1 với thanh góp thẳng đứng
k2=0.95 hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
3.5 Chống sét van cho các trạm TĐK và các ga
Chống sét van được làm bằng điện trở phi tuyến ,Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị số vô cùng lớn không cho dòng điện qua ,khi có điện áp sét điện trơ giảm đến 0 làm dòng điện sét tháo xuống đất .
Điều kiện chọn chống sét van: 22
dmCSV dmmang
U U = kV
Tra sổ tay kỹ thuật chọn chống sét van do hãng Siemens chế tạo loại Oxyt kim loại (MO) có các thông số sau :
Loại U max LĐ (kV) Dòng điện phóng (kA) Vật liệu vỏ
3EQ1 - B 25 40 Nhựa
3.6 Biến dòng cho cả TĐK và các ga
Điều kiện chọn máy biến dòng:
- Điện áp định mức : Udm.BI ≥ Udm.l - Dòng điện sơ cấp định mức: Idm.BI ≥
2 max I - Hệ số ổn định động : Kd ≥ BI dm xk I i . * 2 - Hệ số ổn định nhiệt : Knh ≥ nh dm BI dm qd t I t I . . * * ∞
3.7 Biến áp đo lường cho TĐK và các ga
Máy biến áp đo lường còn gọi là máy biến điện áp ,ký hiệu BU có chức năng biến đổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100 V hoặc 100/ V cấp điện áp cho các mạch đo lường ,điều khiển ,bảo vệ .
Các BU thường được đấu theo sơ đồ / ; Y/Y .Ngoài ra còn có các loại BU 3 pha 5 trụ đấu theo kiểu Y0/Y0 / hở ,ngoài chức năng thông thường ,cuộn tam giác hở còn có nhiệm vụ báo chạm đất 1 pha .BU này thường dùng BU được chọn theo điều kiện :
Điện áp định mức:UdmBU Udmmang 22= kV
Tra sổ tay kỹ thuật chọn máy biến áp loại 4MR14 do Siemens chế tạo
Kiểu Thông số kỹ thuật 4MR14
Hình hộp Udm, Kv 24
U1dm , kV 22 / 3
U2dm, V 100 / 3,110 / 3,120 / 3
Trọng lượng, kG 28
3.8 Dao cách ly
Điều kiện lựa chọn dao cách ly:
+ Điện áp định mức: Udm.DCL ≥ Udm.l
+ Dòng điện lâu dài định mức: Idm.DCL ≥ Idm.l + Dòng điện ổn định động : Idm.d ≥ ixk
+ Dòng ổn định nhiệt trong thời gian ổn định nhiệt : Idm.nh ≥ I∞ nh dm qd t t . KẾT LUẬN.
Trong thời gian thực tập tại trạm biến áp 110kV- E5 Thượng Đình và Công ty Điện lực Thanh Xuân vừa qua em đã thu thập được nhiều kiến thức thực tế về các thiết bị trong trạm điện, các quy trình vận hành, điều kiện làm việc, các loại bảo vệ được sử dụng. Qua đó em đã hình dung ra được hệ thống lưới điện cung cấp cho thành phố Hà Nội và đặt ra những trình tự để nắm bắt vấn đề khoa học nhất. Sau khi kết thúc thực tập tốt nghiệp tại trạm và Công ty em đã thực hiện được những công việc như sau:
- Tìm hiểu và nắm bắt được sơ đồ tổng thể hệ thống cung cấp điện cao thế cho thành phố Hà Nội.
- Sơ đồ vận hành lưới điện quận Thanh Xuân.
- Tìm hiểu được các loại sơ đồ sử dụng trong trạm E5- Thượng Đình. Vai trò, tác dụng của các thiết bị như máy cắt, dao cách ly, máy biến áp, các tủ trung thế…
- Các loại bảo vệ sử dụng trong trạm. - Quy trình vận hành thiết bị tại trạm.
Một lần nữa em xin được cảm ơn các bác, các chú, các anh tại trạm E5- Thượng Đình và Công ty Điện lực Thanh Xuân các thày giáo Lê Mạnh Việt, Đặng Việt Phúc đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Tổng Công ty Điện lực Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
1. Công ty TVTK GTVT phía nam, Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (08-2008), “Nghiên cứu khả thi xây dựng tuyến đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo”.
2. Cục đường sắt Việt Nam, “Tiêu chuẩn đường sắt đô thị” (2009).
3. “Tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống đường sắt đô thị của châu Á ( STRASYA)”. 4. Vụ trung học- dạy nghề, “Giáo trình Cung cấp điện” – NXB Giáo Dục 2007. 5. PGS-TS Lê Mạnh Việt, “ giáo trình Mạng Cao Ap và Trạm Điện Kéo” NXB
GTVT 2009.
6. Nguyễn Văn Đạm, “ giáo trình thiết kế các mạng và hệ thống điện” NXB KHKT- 2006.