Hình 3.6: Đồ thị so sánh cường độ trường Hình 3.7: Đồ thị so sánh kết quả C/N 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C ư ờ n g đ ộ t r ư ờ n g ( d B u V /m ) Điểm đo
Kết quả đo cường độ trường rooftop Hà Nội
Keangnam ON Keangnam OFF 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 2 4 6 8 10 12 14 M ứ c C /N Điểm đo KNE ON KNE OFF
86
Hình 3.8: Đồ thị so sánh kết quả Mer
Ta thấy rằng khi bật cả 3 Keang Nam, Vân Hồ, Hà Nội thì cường độ, tỉ số C/N và Mer đều cao hơn so với khi chỉ bật trạm Vân Hồ và Hà Nội, như vậy việc nâng cấp hịa mạng một trạm phát sóng mới vào hệ thống đang hoạt động của AVG là nâng cao hiệu quả chất lượng của hệ thống mạng.
3.3 Một số kết quả triển khai DVB – T2 trên thế giới 3.3.1 Mạng đơn tần tại Singapore 3.3.1 Mạng đơn tần tại Singapore
Mạng đơn tần SFN ở Singapore được thực hiện từ nhiều năm nay. Mạng bao gồm 9 máy phát chuẩn DVB-T đặt ở các vị trí khác nhau. Các máy phát có cơng suất phát xạ khác nhau: máy phát trung tâm, nằm lệch về phía tây của hình (số 1) có cơng suất 2KW (cơng suất số, khoảng 10 kw tương tự) còn các máy phát khác có cơng suất từ 100 W đến 150 W. Số máy phát này có thể được mở rộng hơn nữa khi cần thiết. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 2 4 6 8 10 12 14 M E R Điểm đo KNE ON KNE OFF
87
Hình 3-1: Mạng SFN đầu tiền ở Singapore
Mục đích dùng nhiều máy phát là để cho cường độ trường cao tần (RF) đồng đều trên toàn đảo cũng như giữa các tòa nhà cao tầng. Mode truyền là 16 – QAM, 2k, tỷ lệ mã ½ và khoảng bảo vệ ¼. Mode được chọn này là sự thỏa hiệp giữa tốc độ bit cần thiết và tính mạnh khỏe chống lại ảnh hưởng của môi trường truyền lan. Đầu tiên hệ thống được dùng để phục vụ cho các xe bt cơng cộng ở Singapore, nhưng sau đó sẽ có thêm vài dịch vụ được đưa vào. Các thông số truyền dẫn được chọn hỗ trợ tốc độ bit 9,95 Mb/s, đủ để truyền 2-3 chương trình truyền hình SDTV phụ thuộc vào nội dung chương trình và hiệu quả ghép kênh thống kê. Khi thay đổi tỷ lệ mã lên 2/3 và tăng cơng suất máy phát có thể duy trì dịch vụ ở tốc độ bit 13.27 Mb/s. Mode 2K được chọn để đảm bảo xe buýt chạy với tốc độ cao vẫn thu tốt tín hiệu. Nhìn chung, mạng SFN ở Singapore phục vụ tốt cho yêu cầu đặt ra.
3.3.2 Mạng đơn tần tại Đức
Mạng đơn tần SFN ở Đức được triển khai vào ngày 31/10/2002 với hai mạng đơn tần phủ sóng thành phố Berlin và Potsdam qua loại hình thu bằng ăng-ten đặt trong nhà với 8 kênh truyền hình
88
Hình 3-2: 8 kênh truyền hình trên hai mạng SFN ở Đức
89
Hình 3-4: Vùng phủ sóng mơ phỏng mạng SFN kênh 5
Hình 3-5: Vùng phủ sóng mơ phỏng mạng SFN kênh 44
Vùng phủ sóng mơ phỏng ở Đức là rất chính xác, tương ứng với kết quả đo kiểm thực tế và chế độ thu di động là có thể với mạng SFN DVB-T 16QAM 8k.
90
KẾT LUẬN
Với nhiều đặc tính ưu việt, truyền hình số thế hệ thứ 2 DVB – T2 sử dụng mạng đơn tần SFN đã mở ra các cơ hội mới cho việc cung cấp các dịch vụ truyền hình chất lượng cao (HDTV), các dịch vụ truyền hình di động, và các dịch vụ kế tiếp trong tương lai như 3D, trên hạ tầng truyền dẫn kỹ thuật số mặt đất mà đặc biệt là khả năng tiết kiệm nguồn tài nguyên tần số cho quốc gia.
Tuy nhiên, việc thiết lập mạng đơn tần là khá phức tạp, địi hỏi phải có phương án quy hoạch tối ưu, chúng ta có thể lựa chọn nhiều cấu hình hệ thống khác nhau tùy thuộc vào mục đích của nhà từng nhà mạng. Thơng thường nhà mạng lựa chọn tốc độ yêu cầu đối với luồng dữ liệu sau đó hiệu chỉnh các thơng số khác của mạng như kích thước FFT, khoảng bảo vệ, code rate,...Ví dụ để có tốc độ luồng dữ liệu khoảng 30 Mbit/s có thể chọn kích thước FFT 32k, khoảng bảo vệ 19/256 (266 µs), code rate 3/4 và một vài thông số khác.Việc lựa chọn các thông số như trên quyết định ngưỡng C/N yêu cầu của tín hiệu khoảng 18 dB tương ứng với tỉ số bảo vệ can nhiễu đồng kênh là 18 dB (theo EBU – TECH 3348).
Ngoài ra, theo lý thuyết, mạng đơn tần SFN có nguy cơ xảy ra can nhiễu nội mạng, chính vì lẽ đó mà khơng phải mọi quốc gia đều có xu hướng áp dụng. Với kinh nghiệm triển khai mạng SFN, AVG đã dự đoán được các vùng có nguy cơ can nhiễu và có thể kiểm soát chúng bằng cách điều chỉnh công suất máy phát, độ trễ của tín hiệu, búp hướng anten phát và hoặc thu.
Hiện nay Nhà nước đã phê duyệt và đang triển khai đề án số hóa truyền hình vào năm 2020, và gần đây nhất vào ngày 1/4/2014 đã ra quyết tất cả các loại ti vi nhập khẩu trên 32inch phải tích hợp tính năng thu truyền hình số thế hệ thứ 2, nên luận văn nghiên cứu về truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 sử dụng mạng đơn tần sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt được một phần công nghệ tiên tiến đang được triển khai này. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quốc Khương đã hướng dẫn giúp em hoàn thành bản luận văn này.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AGNES LIGETI (1999), Single Frequency Network Planning, RADIO
COMMUNICATION SYSTEMS LABORATORY.
2. Deutsche Telekom AG, TSI Media&Broadcast, Matthias Georgi BR
Information Meeting on RRC-04/05 (2003), “Practical experience gained
during the introduction of digital terrestrial television broadcasting (DTTB)
in Germany”, Geneva.
3. Europan Standard Digital Video Broadcasting ESTI En 30275.
4. International Telecommunication Union (2006), FINAL ACTS of the
Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions 1 and 3, in the frequency bands 174-230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06), Geneva.
5. Seamus O Leary, Understanding Digital Terrestrial Broadcasting, Artech House, Boston, London.
6. Nguyễn Quang Tuấn, Trường Đại học Giao thông Tây Nam, Trung Quốc, “Mạng đơn tần SFN và ứng dụng”,
7. Khoa học Kỹ thuật Truyền hình (2009), “Những vấn đề cần xem xét trong lập kế hoạch mạng đơn tần số truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T”, 8. Bài báo kỹ thuật hay nhất ABU của AVG:
• Tiến sỹ Ngô Thái Trị, Thạc sỹ Nguyễn Chiến Thắng, Hoàng Thanh Tùng (2012), “Mạng SFN theo tiêu chuẩn DVB-T2 của AVG”
• Tiến sỹ Ngơ Thái Trị, Thạc sỹ Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Mạnh Đức (2013), “Can nhiễu SFN - Công nghệ DVB-T2 và một số kinh nghiệm triển khai của AVG”