Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời) 2 Khẳng định đúng sai:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn luật hành chính (Trang 31 - 34)

- tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các chủ thể có thẩm quyền có quyền ban hành các quyết định hành chính đơn phương thể hiện ý chí của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt

1.Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời) 2 Khẳng định đúng sai:

a. cá nhân dưới 14 có thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.

Trả lời:Đúng vì theo điều 23; 24 của pháp lệnh xlvphc thì cá nhân từ đủ 12 đến dưới 18 có thể bị áp dụng biện pháp xử lí hành chính khác. Đó là quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa cá nhân đó với người áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng và giáo dục tại xã, phường, thì trấn

b. chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính cũng đồng thời là chủ thể quan hệ pháp luật nhà nước.

Trả lời: Sai vì quan hệ pháp luật nhà nước là các quan hệ quan trọng, cơ bản nhất; còn quan hệ pháp luật hành chính chỉ là quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hành-điều hành.

Đề 10000

1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính (đã trả lời)2. Khẳng định đúng sai: 2. Khẳng định đúng sai:

a. Cán bộ và công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỉ luật như nhau

Trả lời: Sai vì đối với cán bộ ngoài việc phải chịu trách nhiệm kỉ luật theo quy định của pháp luật hiện hành còn phải chịu các hình thức kỉ luật theo quy định trong điểu lệ của tổ chức nơi có cán bộ vi phạm hành chính.

Trả lời: Đúng vì mỗi dạng quyết định pháp luật có một trình tự ban hành riêng; trong đó quyết định lập pháp được tiến hành theo thủ tục lập pháp, quyết định tư pháp tiến hành theo thủ tục tố tụng và qđhc thì ban hành theo thủ tục

Đề 38:

1. Phân biệt trách nhiệm kỉ luật với trách nhiêm hành chính

Trả lời:

Tiêu chí Trách nhiệm kỉ luật Trách nhiệm hành chính

Khái niệm là trách nhiệm pháp lý do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức, vi phạm những việc cán bộ công chức không được làm và vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật

Là hậu quả pháp lí mà cá nhân, tổ chức phải gánh chiuj trước nhà nước vì có hành vi vphc trong đó chủ thể vphc bị hạn chế về quyền hay lợi ích mà lẽ ra họ đang hoặc se được hưởng bằng cách áp dụng các hình thức xử phạt được quy định trong phần chế tài của các qpplhc.

Phạm vi xử lí Nhằm ổn định trật tự nội bộ ổn định trật tự trên các lĩnh vực Quan hệ giữa chủ

thể xử lí với chủ thểm vi phạm

Luôn có quan hệ về mặt tổ chức Không có mối quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức

Đối tượng áp dụng Cá nhân là cán bộ, công chức khi thực hiện hành vi vi phạm kỉ luật hoặc vi phạm pháp luật khác mà thơ quy định phải chịu trách nhiệm kỉ luật Mọi cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính Cơ sở phát sinh trách nhiệm Vi phạm pháp luật và vi phạm kỉ luật Chỉ có vi phạm hành chính

Thủ tục xử lí Có thể thành lập hội đồng kỉ luật Không thành lập hội đồng kỉ luật Hình thức xử lí Khiển trách; cảnh cáo; giáng chức; cách

chức; hạ bậc lương; buộc thôi việc.

Phạt chính, phạt bổ xung: cảnh cáo; phạt tiền; trục xuật; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; tước giấy phép chứng chỉ hành nghề

2.Đúng, sai? giải thích

a, Cá nhân đủ 18 tuổi có thể tham gia tất cả các quan hệ pháp luật hành chính

Trả lời: Sai vì ngoài yêu cầu về tuổi cá nhân còn phải đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình; chẳng hạn cá nhân chỉ bị xử lí vphc khi đạt độ tuổi nhất định và đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.

b, Mọi văn bản pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là nguồn của luật hành chính?

quy phạm chứa các quy tắc điều chỉnh quan hệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hành điều hành mới là nguồn của Luật Hành chính mà thôi.

Đề 24:

1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.

Trả lời:

*Khái niệm: tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức việt nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ không vì lời nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia vào quản lí nhà nước, quàn lí xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức xã hội có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị vì: - hỗ trợ các cơ quan nhà nước trong việc quản lí xã hội;

- hố trợ các cqnn trong việc củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước

- do con người lập nên hoạt động với cùng mục đích nhất định là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên; có mối quan hệ giữa các thành viên, giữa bộ phận lãnh đạo và các thành viên

*Đặc điểm:

- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của quần chúng nhân dân lao động; việc gia nhập, xin ra khỏi tổ chức là hoàn toàn tự nguyện, không ai có quyền bắt tham gia hoặc cấm tham gia.

- Tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ, điều lệ có thể do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của các tổ chức đó xây dựng nên. Phần lớn các tổ chức xã hội có điều lệ.

- tổ chức xã hội có nhiều loại: điều này xuất phát từ yêu cầu đồi hỏi của xã hội: cùng độ tuổi, cùng nghề nghiệp, cùng giới tính, cùng lí tưởng…

- các tổ chức xã hội khi tham gia một quan hệ pháp luật chỉ nhân danh tổ chức mình mà không được nhân danh nhà nước trừ trường hợp do nhà nước quy định

- các tổ chức xã hội hoạt động dựa trên nguồn kinh phisdo các thành viên của tổ chức xã hội đó đóng góp hoặc là sự tài trợ của nhà nước

- tổ chức xã hội nếu có hoạt động kien tế thì đó chỉ nhằm để tạo nguồn thu cho tổ chức đó, còn mục đích hoạt động không phải là tìm kiếm lợi nhuận và phân chia lợi nhuận.

2. Khẳng định đúng sai:

a. Cán bộ, công chức không chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng có phải hành vi vi phạm pháp luật không?

Trả lời: không phải vì chủ trương chính sách của đảng không phải là các quy phạm pháp luật, chỉ khi mà nó được thể chế thành pháp luật thì khi đó mới được coi là qppl.

b. Biện pháp tịch thu tang vật vi phạm hành chính có thể áp dụng độc lập ( không cần áp dụng với hình thức xử phạt chính chính ).

Trả lời: Sai vì đây là hình thức xử phạt bổ sung nên phải áp dụng kèm với hình thức xử phạt chính.

Đề 35:

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn luật hành chính (Trang 31 - 34)