- Lý do xuất kho: Xuất VLP may vỏ chăn cá nhân theo hợp đồng số 63/HĐKT Xuất tại kho: VLPhụ
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà
Qua thời gian thực tập tại Công ty Thanh Hà kết hợp với những kiến thức có đợc trong quá trình học tập em xin đa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà.
* Về công tác quản lý NVL may
Để thuận tiện cho công tác quản lý NVL may đợc chặt chẽ, thống nhất đối chiếu, kiểm tra đợc dễ dàng, phát hiện sai sót và thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin về một loại vật liệu nào đó (vật liệu chính hoặc vật liệu phụ), Công ty nên mở “Sổ danh điểm vật t” (sổ này đã có mẫu sẵn). Sổ danh điểm vật liệu đợc mở theo tên gọi của từng loại vật liệu, số nhóm vật liệu trong mỗi loại, quy cách vật liệu trong mỗi thứ, thống nhất đơn vị tính và giá hạch toán. Muốn mở số này trớc hết công ty phải xác định số danh điểm vật liệu thống nhất trong Công ty. Không thể xác định tuỳ ý giữa phòng kế toán và các kho.
* Về phơng pháp hạch toán chi tiết NVL may
Công ty nên sử dụng bảng kê nhập, bảng kê xuất riêng sau đó mới vào bảng tổng hợp vật t.
* Về TK sử dụng
Để hạch toán NVL may Công ty nên mở TK 151 “Hàng mua đang đi đ- ờng”. Vì thực tế hiện nay Công ty không sử dụng TK 151 “Hàng mua đang đi đờng” mà chỉ sử dụng TK 152. Trong khi đó quá trình hoạt động có những lúc hàng mua đã trả tiền nhng vì một lý do khách quan, chủ quan nào đó mà những ngày cuối tháng hàng cha về để nhập kho (số hàng đó đã thuộc quyền sở hữu của Công ty). Trong trờng hợp này Công ty sẽ phản ánh giá trị vào TK 151 để tránh tình trạng khi nhận đợc hàng số liệu này mới đợc ghi chép.
* Về việc lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Công ty nên lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật liệu mua ngoài để tránh tình trạng rủi ro có thể xảy ra ngoài mong muốn mà nhiều khi Công ty cha tính đến do một số yếu tố khách quan nào đó đa lại.
Quá trình nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn một lần nữa ta có thể khẳng định rằng công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL may nói riêng có tác dụng lớn trong quản lý kinh tế.Thực tế tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu cần cho thấy công tác hạch toán NVL may giúp lãnh đạo Công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm may mặc, nó phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ NVL từ đó công ty sẽ có biện pháp chỉ đạo đúng đắn, làm giảm đợc chi phí NVL, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Thanh Hà, em nhận thấy rằng với t cách là một doanh nghiệp hạch toán độc lập Công ty Thanh Hà luôn luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà Cục Hậu cần giao cho. Công ty luôn đổi mới quy trình công nghệ, trang thiết bị, đào tạo bồi dỡng tay nghề cho CBCNV (đặc biệt là công nhân ở xởng may) nhằm mục đích thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công tác hoạch toán NVL của Công ty Thanh Hà là nghiêm chỉnh thực hiện theo đúng chế độ. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những hạn chế mà em đã chỉ ra và cha chỉ ra đuợc qua bài viết này. Công ty cần xem xét lại để công tác hạch toán NVL may ngày càng hoàn thiện, khoa học hơn.
Do thời gian thực tập và nhận thức có hạn nên những vấn đề em đa ra có thể còn nhiều thiếu sót. Qua chuyên đề này, em mong rằng sẽ nhận đợc ý kiến bổ sung của Thầy giáo và các cán bộ phòng kế toán Công ty để chuyên đề thực tập của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã hớng dẫn giúp em trong thời gian thực tập và viết chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 18/06/2006
Sinh viên
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình “Kế toán Tài chính trong các doanh nghiệp”
Do tập thể tác giả Khoa kế toán - ĐH Kinh tế Quốc dân biên soạn. 2. “Hớng dẫn lập chứng từ kế toán - Hớng dẫn ghi sổ kế toán”
Nhà xuất bản Tài chính 2004.
3. “Công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp” Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân - Năm 2005.
4. Hệ thống câu hỏi - “Bài tập Tổ chức hạch toán kế toán “ Chủ biên: PGS-TS. Nguyễn Thị Đông.