Xác định chiều cao sóng leo:

Một phần của tài liệu Công trình đường thủy - Chương 7 (Trang 27 - 28)

Chiều cao sóng leo trước hết được xác định với độ bảo đảm 1%. - Khi chiều sâu nước d>2h1% ta có:

%1 1 % 1 k k k k h hrun = r p sp run (7-48) % 1 run

h - chiều cao sóng leo lên mái dốc với độ bảo đảm 1%;

kr,kp - các hệ số nhám và hệ số cho nước thấm qua mái dốc, lấy theo bảng 7-18.

Bảng 7-18. Xác định hệ số kr và kp Kết cấu gia cố Độ nhám tương đối r/h1% kr kp Bản bê tông - 1 0,9 <0,002 1 0,9 0,005÷0,01 0,95 0,85 0,02 0,9 0,8 0,05 0,8 0,7 0,1 0,75 0,6

Cuội, sỏi, hoặc khối BTCT

>0,2 0,7 0,5

Chú ý: kích thước r(m) của độ nhám phải lấy bằng đường kính trung bình các hạt vật liệu gia cố mái dốc hoặc bằng kích thước trung bình của các khối BT.

ksp lấy theo bảng sau:

Bảng 7-19. Xác định hệ số Ksp

Trị số ctg(ϕ) 1÷2 3÷5 >5

Trị số ctg(ϕ) 1÷2 3÷5 >5

Tốc độ gió = 10m/s 1,1 1,1 1,2

Tốc độ gió ≤ 5m/s 1,0 0,8 0,6 Trong đó:

ϕ - góc nghiêng của mái dốc;

krun - hệ số lấy theo đồ thị 7-19 phụ thuộc vào độ thoải % 1 d d h λ

của sóng nước sâu. Khi độ sâu nước trước công trình d<2h1% thì hệ số krun lấy theo các độ thoải của sóng ghi trong các dấu ngoặc cho độ sâu d=2h1%

Hình 7-19. Đồ thị xác định krun .

Chiều cao sóng leo với độ bảo đảm i% phải nhân với ki lấy theo bảng 7-20:

Bảng 7-20. Xác định hệ số ki

Suất bảo

đảm i% 0,1 1 2 5 10 30 50

Hệ số ki 1,1 1,0 0,96 0,91 0,86 0,76 0,68 Khi sóng tiến đến công trình với một góc α từ phía vùng không được che chắn thì phải giảm chiều cao sóng leo lên mái dốc bằng cách nhân với hệ số kα.

Bảng 7-21. Xác định hệ số

α 0 10 20 30 40 50 60

α

k 1 0,98 0,96 0,92 0,87 0,82 0,76

Một phần của tài liệu Công trình đường thủy - Chương 7 (Trang 27 - 28)