Kiểm định sự khác biệt Đánh giá độ tin cậy
Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp
Nghiên cứu sơ bộ (định tính) Thang đo hồn chỉnh
Nghiên cứu chính thức (định lƣợng)
Cronbach’s alpha
EFA
Hồi quy tuyến tính
ANOVA
Đánh giá giá trị hội tụ, phân biệt. Kiểm định mơ hình ,giả thuyết nghiên cứu
3.2. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc hiện bằng thực phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Đề tài dùng phƣơng pháp thảo luận nhóm với 20 sinh viên, cho sinh viên đánh giá lại các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu xem yếu tố nào phù hợp, yếu tố nào chƣa phù hợp để điều chỉnh và bổ sung các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu (Phụ lục 1). Kết quả thảo luận của sinh viên phù hợp với các yếu tố mơ hình nghiên cứu đề xuất đã đƣa ra, đồng thời giúp xây dựng thang đo của mơ hình gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc đƣợc mô tả bởi 3 biến quan sát.
3.3. Nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Dùng kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn đối tƣợng nghiên cứu đã chọn. Mục đích của nghiên cứu này vừa là để sàng lọc các biến quan sát, vừa là để xác định các thành phần cũng nhƣ giá trị và độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng của sinh viên nhóm ngành kinh tế các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM. Thông tin thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS. Thang đo đƣợc kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để loại bỏ các biến quan sát và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu.
Dùng phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
3.4. Thang đo và mã hóa thang đo
Mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 36 biến quan sát, 7 biến độc lập cấu thành thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đại học và 1 biến phụ thuộc thể hiện sự hài lịng của sinh viên.
Đồng thời, việc mã hóa các biến trong thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo cụ thể nhƣ sau:
Các biến độc lập: Ký
hiệu Tên biến quan sát
Danh tiếng (DT): gồm các biến quan sát
DT1 Trƣờng tơi là trƣờng ĐH có uy tín và danh tiếng DT2
Trƣờng tơi có các hoạt động học thuật nổi bật (nghiên cứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi Olympic...)
DT3 Tơi tin những nhà tuyển dụng có ấn tƣợng tốt về trƣờng tôi DT4 Sinh viên tốt nghiệp tại trƣờng tôi dễ dàng xin đƣợc việc làm DT5 Bằng cấp trƣờng sẽ tơi giúp tơi có thu nhập tốt và thăng tiến trong nghề nghiệp trong tƣơng lai
Chƣơng trình học và tài liệu (CT) : gồm các biến quan sát
CT1 Chƣơng trình có cấu trúc chặt chẽ, khoa học CT2 Các môn học tự chọn phong phú, đa dạng CT3 Nội dung chƣơng trình có dung lƣợng hợp lý CT4 Giáo trình tài liệu uy tín, chất lƣợng
CT5 Tài liệu môn học phong phú và luôn đƣợc cập nhật CT6 Thƣ viện có tài liệu, đầu sách đa dạng
Phƣơng pháp giảng dạy (PG) : gồm các biến quan sát
PG1 Giảng viên có kiến thức chuyên sâu về môn học PG2 Giảng viên có khả năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu
PG3 Giảng viên khuyến khích sinh viên chủ động học tập, luôn khơi dậy sáng tạo của sinh viên PG4 Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia và thảo luận trên lớp
PG5 Giảng viên đánh giá sinh viên công bằng, phản ánh đúng năng lực sinh viên
Sự tiếp cận dành cho sinh viên (TC): gồm các biến quan sát
TC1 Sinh viên cảm thấy tự tin trong môi trƣờng học tập TC2 Sinh viên dễ dàng liên lạc với cán bộ nhân viên, giảng viên TC3 Sinh viên dễ dàng phát biểu ý kiến, quan điểm của mình với nhà
trƣờng
TC4 Sinh viên dễ dàng tiếp cận tài liệu từ thƣ viện nhà trƣờng TC5 Các dịch vụ (đăng ký môn học, thẻ thƣ viện,...) đƣợc cung cấp trong
thời gian hợp lý
Cơ sở vật chất (CS): gồm các biến quan sát
CS1 Các phòng học đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi, âm thanh, ánh sáng CS2 Phịng máy tính hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên CS3 Thƣ viện đảm bảo không gian và chỗ ngồi cho sinh viên CS4 Nhà giữa xe rộng rãi đáp ứng yêu cầu của sinh viên CS5 Nhà vệ sinh sạch sẽ, thống đãng
Tổ chức khóa học (TK): gồm các biến quan sát
TK1 Tổ chức các môn học trong học kỳ hợp lý và khoa học TK2 Tổ chức thi cử chặt chẽ, giám thị coi thi nghiêm túc TK3 Lịch học đƣợc nhà trƣờng phân bổ khoa học
TK4 Trƣờng có các hoạt động ngoại khóa bổ ích hỗ trợ việc học tập TK5 Đăng ký môn học linh hoạt, mềm dẻo, thuận tiện cho sinh viên
Thái độ nhân viên (NV): gồm các biến quan sát
NV1 Cán bộ nhân viên vui vẻ, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn với sinh viên NV2 Nhân viên tiếp nhận, giải quyết nhanh chóng các yêu cầu của sinh
viên
NV3 Khi sinh viên cần sự hỗ trợ, cán bộ nhân viên luôn quan tâm giải quyết
NV4 Nhân viên các phòng ban làm việc đúng giờ, thuận tiện cho sinh viên NV5 Sinh viên đƣợc đối xử công bằng và tơn trọng
Biến phụ thuộc:
Hài lịng (HL) : gồm các biến quan sát
HL1 Tơi cảm thấy hài lịng về chất lƣợng dịch vụ trƣờng tôi HL2 Chƣơng trình đào tạo nhìn chung đáp ứng kỳ vọng của tơi HL3 Học tại trƣờng này tốt hơn những gì tơi mong đợi
3.5. Phạm vi và đối tƣợng khảo sát
Nghiên cứu thực hiện đối với nhóm ngành kinh tế của các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM (các trƣờng: Đại học Hoa Sen, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Quốc tế Hồng Bàng)
Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là sinh viên chính quy nhóm ngành kinh tế tại các trƣờng Đại học nói trên.
3.6. Cỡ mẫu
Theo quy tắc kinh nghiệm trong xác định cỡ mẫu cho phân tích EFA thơng thƣờng kích thƣớc cỡ mẫu ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mạnh Ngọc, 2005). Theo Hair và cộng sự (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho rằng kích thƣớc mẫu
tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lƣờng (items) là 5:1, nghĩa là một biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10 trở lên.
Ngoài ra, theo Tabachnick & Fidell (2007, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ (2011)), để phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất thì kích thƣớc cỡ mẫu theo kinh nghiệm thỏa mãn cơng thức :
n ≥ 8p + 50 Trong đó:
n: là kích thƣớc mẫu tối thiểu cần thiết p: là số biến độc lập trong mơ hình
Kích thƣớc mẫu càng lớn thì càng tốt nhƣng lại tốn chi phí và thời gian. Mơ hình lý thuyết của nghiên cứu này gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc mô tả bởi 3 biến quan sát và dùng tỷ lệ 5:1 và 10:1 thì kích thƣớc mẫu trong khoảng 195 mẫu – 390 mẫu. Đề tài này chọn số kích cỡ mẫu là n = 300, dự kiến khảo sát sinh viên đang học tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập (Việt Nam) - trên địa bàn TPHCM (là các trƣờng: Đại học Hoa Sen, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Quốc tế Hồng Bàng). Đây là phƣơng án vừa khá tin cậy về kết quả vừa tiết kiệm chi phí và khả thi trong thời gian có hạn.
3.7. Bảng câu hỏi - Phƣơng pháp lấy mẫu
Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ lựa chọn 1 là “ hồn tồn khơng đồng ý ” đến lựa chọn 5 là “ hoàn toàn đồng ý ”. Bảng câu hỏi (phụ lục 2) đƣợc thiết kế gồm hai phần chính:
Phần I của bảng câu hỏi là thông tin phân loại đối tƣợng phỏng vấn
Phần II của bảng câu hỏi chính thức đƣợc thiết kế gồm 7 biến độc lập đƣợc mô tả bởi 36 biến quan sát, 1 biến phụ thuộc mô tả bởi 3 biến quan sát.
Phƣơng pháp lấy mẫu:
Phƣơng pháp chọn mẫu trong đề tài này là phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất.
Bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp cho sinh viên các trƣờng Đại học. Cuối cùng, dữ kiệu sẽ đƣợc tổng hợp lại và sàng lọc xử lý.
3.8. Xử lý số liệu
3.8.1. Kiểm tra độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha
Phƣơng pháp hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định đánh giá về độ tin cậy thang đo cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế biến rác. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi α từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Đối với những nghiên cứu mới, mang tính đột phá thì có thể chấp nhận khi α từ 0,6 trở lên (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mạnh Ngọc, 2005).
3.8.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp ta đánh giá giá trị thang đo. Phƣơng pháp này giúp chúng ta đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. EFA dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành một tập F (F < K) các nhân tố có ý nghĩa hơn (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) dao động từ 0 đến 1, theo quy tắc thì giá trị KMO ≥ 0,5 cho thấy dữ liệu thích hợp cho việc sử dụng phân tích nhân tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mạnh Ngọc, 2005).
Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained) phải lớn hơn ≥ 50% và giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (Thảo & Trọng, 2006).
Nghiên cứu lấy trọng số nhân tố ≥ 0.5 và sử dụng phƣơng pháp trích Principal Components với phép quay vng góc Varimax vì phƣơng pháp này trích đƣợc nhiều phƣơng sai (Nguyễn Đình Thọ, 2010)
3.8.3. Phân tích hồi quy
Sau loại bỏ các biến quan sát không phù hợp bằng kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha kết hợp với phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA , thực hiện phân tích hồi quy để rút ra mơ hình lý thuyết về quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu.
3.9. Tóm tắt
Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính và nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng. Chƣơng này cũng trình bày kế hoạch thu thập mẫu khảo sát và phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày về kết quả nghiên cứu của đề tài.
CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả
4.1.1. Số lƣợng mẫu
Số bảng câu hỏi đƣợc phát ra là 350 bảng, số bảng câu hỏi thu về 306, loại bỏ 39 bảng trả lời có dấu hiệu trả lời không nghiêm túc hoặc không đầy đủ đƣợc 267 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng cho nghiên cứu.
Tổng số lƣợng mẫu là N = 267
4.1.2. Thống kê mẫu theo trƣờng học