Kết quả kiểm định phương sai thay đổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam 002 (Trang 54 - 84)

Giả thuyết H0 P-Value Chi-square

Eq.7 Eq.8 Eq.9 Eq.10 Eq.11 Eq.12

Khơng có hiện tượng

tượng phương sai thay đổi 0,3691 0,7750 0,7832 0,8958 0,1185 0,3142

*ký hiệu bác bỏ giả thiết H0 ở mức ý nghĩa 10% và **ký hiệu bác bỏ giả thiết ở mức ý nghĩa 5% và***ký hiệu bác bỏ giả thiết ở mức ý nghĩa 1%.

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mềm thống kê tác giả tự thực hiên

4.11. Hàm phản ứng sung

Mặc dù kiểm định OLS có thể cho chúng ta biết dấu của hệ số biến độc lập, tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể quan sát tác động ở độ chu kỳ là 1 và 2. Do đó để có thể xem

xét tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc các kỳ khác nhau tác giả dùng hàm phản ứng sung. Việc xác định trật tự của các biến trong hàm phản ứng xung là rất quan trọng, trong bài tác giả sử dụng hàm phản ứng sung dựa trên trật tự biến OIL, FFR, GDP, CPI, M2, IR, REER, VNIDEX theo Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013).

Phản ứng của GDP trước cú sốc giá dầu, FFR,CPI, M2, IR, REER, VNIDEX

GDP chịu tác động bởi các cú sốc ngoại sinh như giá dầu và lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ. Cú sốc giá dầu có xu hướng làm tăng GDP. 1% giá dầu tăng sẽ làm GDP tăng 0,016% ở kỳ đầu tiên và sau đó tiếp tục duy trì bên trên đường cân bằng. Trong khi cú sốc lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ cũng có xu hướng tác động dương lên GDP Việt Nam ngoại trừ quý 3.

GDP có xu hướng tác dương lên chính nó ở hầu hết các q tiếp theo ngoại trừ quý thứ 2 và quý thứ 6. Trong khi đó tác động của CPI ban đầu tác động âm lên GDP và đạt đáy -0,013% ở kỳ thứ 2 nhưng sau đó có tác động dương lên GDP, tuy nhiên xu hướng tác động ngày càng nhỏ dần và đến kỳ quan sát thứ 10 chỉ còn 0,005%. Việc mở rộng cung tiền M2 tác động không rõ ràng lên GDP. Trong khi đó lãi suất ban đầu tác động dương lên GDP và đạt cực đại vào kỳ quan sát thứ hai là 0,014%, tuy nhiên sau đó ngay lập tức giảm xuống -0,018% ở kỳ quan sát thứ 3 và duy trì tác động âm đến hết kỳ quan sát thứ 10.

Tỷ giá thực hiệu lực đa phương REER tăng 1% sẽ làm GDP giảm 0,036% ở kỳ quan sát thứ hai, sau đó có xu hướng tăng trở lại và đạt đỉnh 0,013% ở kỳ quan sát thứ 3, tuy nhiên sau đó tác động âm lên GDP ở tất cả các kỳ quan sát kế tiếp, đến kỳ thứ 10 vẫn duy trì tác động âm là 0,003%. Theo kết quả nghiên cứu của Krugman (1991), người đã tìm ra hiệu ứng đường cong J khi phân tích cuộc phá giá đơ la Mỹ trong thời gian 1985 – 1987, thì ban đầu cán cân vãng lai xấu đi khi đồng nội tệ giảm giá, sau đó khoảng hai năm cán cân vãng lai được cải thiện.

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(OIL)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(GDP) to FFR -.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(GDP)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(CPI)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(M2)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(GDP) to IR -.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(REER)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(GDP) to LOG(VNIDEX) Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.

Hình 4.1: Phản ứng của GDP trước cú sốc giá dầu, FFR, CPI, M2, IR, REER, VNIDEX

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mềm thống kê tác giả tự thực hiện Chỉ số chứng khoán VNIDEX tác động dương lên GDP ở hầu hết các kỳ quan sát,

phản ứng này phù hợp với lý thuyết Tobin’Q2

và cũng thuận chiều với hiệu ứng giá trị tài sản, cú sốc giá chứng khoán VNIDEX 1% sẽ làm GDP tăng và đạt đỉnh vào kỳ thứ 3 là 0,02%, sau đó giảm xuống 0,0006% tuy nhiên ngay lập tức trở lại phía bên trên đường cân bằng và tiếp tục duy trì ở trên đường cân bằng đến tận kỳ thứ 10.

Phản ứng của CPI trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, M2, IR, REER, VNIDEX

CPI chịu tác động bởi các biến ngoại sinh giá dầu thế giới và lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ, trong đó cú sốc 1% giá dầu làm giảm 0,07% CPI ở kỳ thứ nhất nhưng sau đó lạm phát bắt đầu tăng và đạt đỉnh 0,011% ở quý thứ 2 và tiếp tục duy trì trên đường cân bằng đến quý thứ 10. Trong khi đó 1% lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ có xu hướng làm CPI trong nước giảm và đạt đáy 0,017% vào quý thứ 3. Có thể nhận thấy CPI mục tiêu chịu ảnh hưởng bởi các cú sốc bên ngồi.

Trong khi đó cú sốc GDP lại có tác động làm giảm lạm phát, GDP thay đổi 1% ngay lập tức làm lạm phát giảm 0,019% sau đó có xu hướng quay về đường cân bằng, tuy nhiên không cắt đường cân bằng đến tận quý thứ 10.

Lạm phát có xu hướng tác động mạnh lên chính nó, cú sốc tăng 1% của CPI trước đó có tác động dương lên CPI 0,052%, tác động dương vẫn duy trì trong dài hạn, đến kỳ quan sát thứ 10 là 0,051%. Điều này phù hợp với lý thuyết kỳ vọng về lạm phát, Lý thuyết kỳ vọng hợp lý cho rằng tác nhân kinh tế tìm cách hợp lý trong tương lai khi cố gắng tối đa hóa phúc lợi của họ, và khơng đáp ứng chỉ với chi phí cơ hội và áp lực trước mắt. Theo quan điểm này, kỳ vọng và chiến lược trong tương lai cũng là quan trọng đối với lạm phát. Một sự khẳng định cốt lõi của lý thuyết kỳ vọng hợp lý là tác nhân kinh tế sẽ tìm cách "đón đầu" các quyết định của ngân hàng trung ương bằng cách hành động bằng cách thực hiện những dự đốn lạm phát cao hơn. Điều này có nghĩa rằng các ngân hàng trung ương phải thiết lập sự tin cậy của họ trong cuộc chiến chống lạm phát, hoặc tác nhân kinh tế sẽ đặt cược rằng các ngân hàng trung ương sẽ mở rộng cung tiền nhanh chóng, đủ để ngăn chặn suy giảm, thậm chí bất chấp các chi phí làm tăng lạm phát. Vì vậy, nếu một ngân hàng trung ương có tiếng là "mềm dẻo" đối với lạm phát, khi cơng bố một chính sách chống lạm phát mới với các tác nhân kinh tế tăng trưởng tiền tệ hạn chế sẽ khơng tin rằng chính sách này sẽ vẫn tồn tại; kỳ vọng lạm phát của họ vẫn ở mức cao, và do đó sẽ lạm phát. Điều này là phù hợp với diễn biến lạm phát của nền kinh tế Việt Nam, lạm phát bắt đầu tăng mạnh vào năm 9,67%, đạt

đỉnh năm 2008 là 19,87%, tuy nhiên vẫn duy trì ở mức cao những năm so đó, năm 2012 lạm phát là 18,13%. -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(OIL)

-.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(CPI) to FFR -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(GDP)

-.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(CPI)

-.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(M2)

-.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(CPI) to IR -.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(REER)

-.02 .00 .02 .04 .06 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(CPI) to LOG(VNIDEX)

Response to Cholesky One S.D. Innov ations

Hình 4.2: Phản ứng của CPI trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, M2, IR, REER, VNIDEX

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mềm thống kê tác giả tự thực hiên Cú sốc cung tiền M2 có tác động làm tăng CPI trong dài hạn. M2 tăng 1% không tác động rõ ràng lên CPI trong hai quý đầu, điều này là phù hợp do tính cứng ngắc của giá cả. Tuy nhiên sau đó CPI có xu hướng tăng và đạt đỉnh 0,004% sau đó tiếp tục duy trì đến q thứ 10.

Cú sốc IR có tác động âm lên CPI, kết quả nghiên cứu cho thấy khơng có xuất hiện Price puzzle. Lãi suất cho vay IR tăng 1% sẽ làm giảm CPI, xu hướng giảm liên tục đến quý thứ 10 và đạt đáy 0,013 ở quý thứ 3. Điều này phù hợp với lý thuyết kỳ vọng về lạm phát.

REER tác động dương lên CPI, cú sốc làm tăng REER 1% sẽ làm tăng lạm phát 0,03% ở quý thứ 3 và sau đó duy trì đến hết q thứ 10. Trong khi cú sốc VNIDEX cũng tác động dương lên CPI ngoại trừ hai quý đầu tiên có giá trị xấp xỉ bằng khơng.

Cú sốc giá chỉ số chứng khốn VNIDEX có tác động dương trong dài hạn lên lạm phát. Tại thời điểm ban đầu giá chứng khoán VNIDEX tăng 1% sẽ làm giảm CPI xuống 0.003% ở kỳ thứ hai, tuy nhiên sau đó tăng lên 0,002% và đạt đỉnh 0,006% ở kỳ thứ 3 và duy trì ổn định sau đó tới kỳ thứ 10.

Phản ứng của M2 trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, CPI, IR, REER, VNIDEX

Cung tiền M2 bị tác động bởi các cú sốc ngoại sinh. Cú sốc giá dầu có tác động dương lên cung tiền M2, 1% giá dầu tăng sẽ làm tăng cung tiền M2 ở kỳ đầu là 0.09% và đạt đỉnh ở kỳ 3 là 0,18%. Cú sốc lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ tác động âm lên cung tiền, 1% lãi suất FFR tăng sẽ làm giảm cung tiền 0,12% ở kỳ đầu xu hướng giảm vẫn tiếp tục và đạt đáy 0,17% ở kỳ thứ 5.

GDP tác động dương lên cung tiền M2. GDP tăng 1% sẽ làm cung tiền tăng 0,1% ờ kỳ đầu và đạt đỉnh ở kỳ thứ hai là 0,12%. CPI tác động âm lên cung tiền, CPI tăng 1% sẽ làm cung tiền giảm 0,07% ở kỳ thứ nhất và tiếp tục nằm dưới đường nằm ngang đến tận cuối kỳ quan sát. Lãi suất tác động âm đến cung tiền, lãi suất tăng 1% sẽ làm cung tiền M2 giảm 0,06% ở kỳ thứ hai, và tác động âm duy trì ở tất cả các kỳ quan sát sau đó. Cung tiền khơng có phản ứng rõ ràng với cú sốc tỷ giá hối đoái thực đa phương

REER, trong khi giá chứng khoán tác động dương lên cung tiền M2 ở hầu hết các kỳ quan sát. -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(OIL)

-.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(M2) to FFR -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(GDP)

-.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(CPI)

-.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(M2)

-.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(M2) to IR -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(REER)

-.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(M2) to LOG(VNIDEX)

Response to Cholesky One S.D. Innov ations

Hình 4.3: Phản ứng của M2 trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, CPI, IR, REER, VNIDEX

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mềm thống kê tác giả tự thực hiên

Phản ứng của IR trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, CPI, M2, REER, VNIDEX.

Giá dầu tác động dương lên IR, giá dầu tăng 1% sẽ tác động làm tăng IR 0,66% ở kỳ thứ nhất, xu hướng tăng tiếp tục ở các kỳ tiếp theo và đạt đỉnh ở kỳ thứ 3 là 1,86%.

Lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ tác động âm lên IR ngoại trừ kỳ thứ nhất, lãi suất giảm đến 0,65% ở kỳ thứ ba sau đó có xu hướng đi lên lại.

-1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(OIL) -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to FFR -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(GDP) -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(CPI) -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(M2) -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to IR -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(REER) -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of IR to LOG(VNIDEX)

Response to Cholesky One S.D. Innov ations

Hình 4.4: Phản ứng của IR trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, CPI, M2, REER, VNIDEX.

Nguồn: Kết quả thuật toán từ phần mềm thống kê tác giả tự thực hiện GDP tác động dương lên IR, GDP tăng 1% sẽ làm IR tăng và đạt cực đại ở kỳ thứ ba là 0,36, sau đó có xu hướng giảm và âm 0,06% ở kỳ thứ sáu tuy nhiên sau đó có xu hướng tăng trở lại và đạt 0,09% ở kỳ thứ 10.

CPI tác động dương lên IR, cú sốc làm tăng CPI 1% sẽ tác đông làm tăng IR 0,31% ở kỳ thứ nhất, xu hướng tăng tiếp tục và đạt đỉnh vào kỳ thứ hai là 0,47% sau đó giảm đến kỳ thứ mười là 0,16%.

Việc mở rộng cung tiền sẽ tác động làm giảm IR, IR giảm đến mức cực tiểu là 0,37% ở kỳ thứ ba sau đó tăng nhẹ và đạt 0,29% ở kỳ thứ 10. REER tác động dương lên IR ở tất cả các kỳ quan sát và đạt cực đại ở kỳ thứ 4 là 0,37% sau đó giảm đến kỳ thứ 10 cịn 0,17%. Trong khi đó giá chứng khốn VNIDEX tác động âm lên IR ở tất cả các kỳ.

Phản ứng của REER trước cú sốc giá dầu, FFR, GDP, CPI, M2, IR, VNIDEX.

Giá dầu tăng 1% sẽ làm REER tăng 0,012% ở kỳ thứ nhất, sau đó REER có xu hướng giảm và đạt cực tiểu -0,007%, đến kỳ thứ 10 cịn -0,003%. Trong khi đó lãi suất cục dự trữ liên bang Mỹ tác động dương lên REER, lãi suất FFR tăng ngay lập tức sẽ làm REER tăng 0,008% ở kỳ thứ nhất sau đó tiếp tục tăng và đạt 0,025% ở kỳ thứ 10, xu hướng tác động của này dường như vẫn duy trì sau kỳ quan sát thứ 10.

Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực đa phương (REER) có xu hướng chịu tác động ngược chiều với GDP, GDP tăng 1% sẽ làm REER ngay lập tức giảm 0,006% ở kỳ thứ nhất, và đạt cực tiều -0,021% ở kỳ thứ 2, GDP có tác động làm giản REER trong dài hạn. Trong khi đó CPI tác động dương lên REER, CPI tăng 1% sẽ làm REER tăng 0,018% ở kỳ thứ nhất, xu hướng tác động dương vẫn duy trì đến hết kỳ quan sát thứ 10, CPI có tác động dài hạn lên REER.

VNIDEX tác động dương lên REER ở tất cả các kỳ, 1% tăng của chỉ số VNIDEX sẽ làm tăng REER 0,005% ở kỳ thứ 2 và đến kỳ thứ 10 là 0,003%. Tuy nhiên có thể nhận thấy tác động của VNIDEX lên REER là khá nhỏ so với các biến vĩ mô khác

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(OIL)

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(REER) to FFR -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(GDP)

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(CPI)

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(M2)

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LOG(REER) to IR -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(REER)

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of LOG(REER) to LOG(VNIDEX)

Response to Cholesky One S.D. Innov ations

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam 002 (Trang 54 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)