7.3. Tơng tác tia γ, tia X với vật chất7.3.1. Các tơng tác với vật chất 7.3.1. Các tơng tác với vật chất
+ Kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ tơng tác quan trọng nhất giữa tia bức xạ với vật chất là hiện tợng hấp thụ bức xạ
+ Một chùm tia X hoặc tia γ đi vào một chất phóng xạ nào đó sẽ bị suy giảm c- ờng độ. Hiện tợng này gọi là sự hấp thụ tia bức xạ trong vật chất
+ Cờng độ suy giảm phụ thuộc vào: - Năng lợng tia bức xạ
- Mật độ (Khối lợng riêng) của vật mẫu . - Quãng đơng tia bức xạ đi
→ Tính chất này tia bức xạ sử dụng để chụp ảnh phóng xạ
+ Hiện tợng hấp thụ bức xạ tia X,γ tơng tác với vật chất xảy ra theo 3 cơ chế:
a,Hiệu ứng quang điện (Hiện tợng hấp thụ quang điện)
- Xảy ra chủ yếu ở mức năng kợng của bức xạ <115Kev
- Trong quá trình hiệu ứng quang điện một photon của bức xạ tới mất hết năng lợng để giải một điện tử lớp quỹ đạo ra khỏi nguyên tử. Năng lợng phôtn dùng để đánh bật điện tử ra khỏi quỹ đạo và cung cấp cho nó một động năng nào đó
- Quá trình hấp thụ quang điện có hiệu xuất lớn nhất khi tơng tác xảy ra với những điện tử liên kết chặt nhất trong nguyên tử, không xảy ra với điện tử tự do→ lớp điện tử ngoài cùng của nguyên tử tham gia vào quá trình này(lớp K)
b,Hiệu ứng compton
- Xảy ra chủ yếu ở mức năng lợng bức xạ > 115KeV
- Quá trình hấp thụ chủ yếu thay đổi từ hiệu ứng quang điện → Hiệu ứng Compton
- Một photon của bức xạ tới có thể truyền một phần năng lợng của mình cho một điện tử làm nó bị bật ra và chuyển động với vận tốc nào đó trong khi chính photon bị tán xạ và năng lợng giảm đi
- Tán xạ Compton xảy ra với điện tử tự do và các điện tử ngoài cùng liên kết yếu hơn